Có thể gọi Hội nghị cấp cao ASEAN - Trung Quốc lần thứ 19 là một thắng lợi khi ra được tuyên bố chung? Theo đó ASEAN-Trung Quốc nhất trí giảm nguy cơ va chạm trên Biển Đông. Những tranh chấp lănh hải và lănh thổ sẽ được giải quyết bằng các biện pháp ḥa b́nh...
Hăy lắng nghe phần quan trọng của tuyên bố chung: ASEAN và Trung Quốc cam kết giải quyết các tranh chấp lănh thổ và tài phán bằng các biện pháp ḥa b́nh, không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, thông qua đàm phán và thương lượng hữu nghị giữa những quốc gia tuyên bố chủ quyền có liên quan, theo những quy tắc được công nhận phổ quát của luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) 1982.
Ngoài ra, theo bản tuyên bố chung, hai bên tái khẳng định tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của nhau theo luật pháp quốc tế và quy tắc không can thiệp vào nội bộ của nhau, cam kết thúc đẩy ḥa b́nh và ổn định trong khu vực.
Hội nghị cấp cao ASEAN 29 khai mạc tại Lào.
Hai bên cũng tái khẳng định tôn trọng và thể hiện sự cam kết với tự do hàng hải, hàng không ở Biển Đông theo những quy tắc được công nhận phổ quát của luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) 1982.
Hai bên cũng thực hiện kiềm chế các hoạt động có thể làm phức tạp hoặc leo thang tranh chấp và ảnh hưởng ḥa b́nh và ổn định.
ASEAN và Trung Quốc cũng duy tŕ cam kết thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố ứng xử ở Biển Đông mà hai bên kư kết vào năm 2002 và hướng đến hoàn tất việc thông qua Bộ quy tắc ứng xử (COC) dựa trên sự đồng thuận.
Tại cuộc họp, Trung Quốc và ASEAN cũng đă đạt thỏa thuận về áp dụng Bộ quy tắc về tránh va chạm bất ngờ trên biển (CUES) ở Biển Đông, lập đường dây nóng giữa các Bộ Ngoại giao về các t́nh huống khẩn cấp trên biển đồng thời đề nghị hai bên phấn đấu hoàn tất COC ngay trong năm 2017, nhân dịp kỷ niệm 15 năm kư DOC (2002) và 50 năm thành lập ASEAN.
Bản Tuyên bố chung cho thấy ASEAN và Trung Quốc đă tránh đề cập đến những căng thẳng trên Biển Đông thời gian qua cũng như không đề cập tới phán quyết của ṭa Trọng tài quốc tế hôm 12/7. Nó phản ánh đúng không khí nhẹ nhàng, ḥa nhă của các cuộc họp giữa lănh đạo ASEAN với lănh đạo các quốc gia và tổ chức đối tác trước đó, như lời Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Lưu Chấn Dân nói bởi chúng diễn ra "đúng vào thời điểm kỷ niệm 25 năm quan hệ".
Dù vậy, t́nh h́nh Biển Đông lại trở nên nóng bên thềm hội nghị khi chỉ vài giờ trước khi cuộc họp ASEAN - Trung Quốc ở Vientiane (Lào) diễn ra, Bộ Quốc pḥng Philippines đă tung ra những h́nh ảnh cho thấy tàu Trung Quốc hiện diện gần băi cạn Scarborough mà Trung Quốc chiếm của Philippines hồi năm 2012.
Một quan chức Philippines cho biết việc công bố các bức ảnh và bản đồ được tiến hành theo lệnh của Bộ trưởng Quốc pḥng Philippines là người đang có mặt tại hội nghị cấp cao ASEAN ở Lào.
10 bức ảnh và bản đồ đă được gửi qua email tới các nhà báo, nhiều người trong đó cũng đang có mặt tại thủ đô của Lào để đưa tin về hội nghị.
Truyền thông quốc tế đă nhiều lần chỉ ra rằng, ASEAN thời gian qua thường khó t́m được tiếng nói đồng thuận trong việc ra một tuyên bố chung về Biển Đông, bởi một số quốc gia thành viên e ngại làm ảnh hưởng đến mối quan hệ với Bắc Kinh, nước đang viện trợ tài chính lớn cho họ để phát triển cơ sở hạ tầng.
Ví dụ, ASEAN không ra được thông cáo chung sau phán quyết của Ṭa trọng tài về vụ kiện Biển Đông hay Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tại Vientiane hồi cuối tháng 7 suưt không ra được tuyên bố chung, do thiếu vắng sự đồng thuận của cả 10 thành viên.
Trong một bài viết vào cuối tháng 7, The Wall Street Journal dẫn lời một số nhà ngoại giao ASEAN cho hay, họ muốn thay đổi quy định về nguyên tắc đồng thuận của ASEAN, cho phép xây dựng nên các liên minh nhỏ hơn, giúp một bộ phận các nước trong khối có thể tự ḿnh xử lư, đưa ra hành động đối với những vấn đề gây tranh căi.
Tuy nhiên, thách thức đặt ra là nếu muốn thay đổi bất cứ quy định nào, ASEAN cần bỏ phiếu đồng thuận và chắc chắn các đồng minh của Trung Quốc sẽ ngăn cản điều này, giới quan sát đánh giá.
Therealtz © VietBF