Khi bất an và sự việc đi quá giới hạn, người nước ngoài cũng “36 KẾ CHUỒN LÀ THƯỢNG SÁCH” - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Khi bất an và sự việc đi quá giới hạn, người nước ngoài cũng “36 KẾ CHUỒN LÀ THƯỢNG SÁCH”
Binh pháp Tôn tử đă được áp dụng ở nhiều nước không chỉ ở Trung Quốc và phương Đông. Khi sự việc bất ổn th́ người trong cuộc chọn phương án tẩu vi thượng sách. V́ nơi đó, họ có cố và nỗ lực hết sức cũng không thể xoay chuyển được t́nh h́nh.


Hồi trung tuần tháng Bảy, Terry Henson Kaymak người Mỹ nhận ra rằng ḿnh đang mắc kẹt trong cuộc đảo chính bất thành ở Thổ Nhĩ Kỳ, khi phe quân đội định lật đổ chính quyền của Tổng thống Recep Tayyip Erdogan.

Nỗ lực đảo chính "xảy ra ngay trong đầu tôi", nữ luật sư 51 tuổi nói. Bà đă sống và làm việc tại thủ đô Ankara của Thổ Nhĩ Kỳ suốt hơn sáu năm qua, trong một ṭa nhà gần sát tổng hành dinh của quân đội và thậm chí c̣n gần sát ṭa nhà quốc hội hơn.

Hôm 20/7, Thổ Nhĩ Kỳ ban bố ba tháng t́nh trạng khẩn cấp, và Kaymak nói bà ở t́nh trạng cảnh giác cao, không nói tiếng Anh trên đường phố nữa bởi bà cảm thấy "tâm lư bài Mỹ đang dâng cao".

"Tôi không phải là người nhát chết, nhưng tôi nay hiếm khi ra khỏi nhà," bà nói.

Với Kaymak, vụ nổi dậy mới nhất là đỉnh điểm sau chừng một năm qua. Bà đă trải qua t́nh huống bị bom nổ kề bên hồi tháng Hai và tháng Ba, khi có các cuộc tấn công khủng bố riêng rẽ khiến 67 người thiệt mạng. Bà luật sư người Philadelphia định quay trở về Mỹ trong tháng Chín này.

Một số người nước ngoài hiện ngày càng phải suy tính nhiều về việc có nên sống tiếp ở Thổ Nhĩ Kỳ hay không, sau hàng loạt các vụ tấn công khủng bố suốt một năm qua và do t́nh h́nh chính trị ngày càng trở nên bất ổn.

Các kinh tế gia đă hạ mức dự đoán tăng trưởng năm 2016 của Thổ Nhĩ Kỳ xuống và đồng tiền tệ nước này, đồng lira, mất giá xuống mức gần như kỷ lục vào hôm 20/7, với 3,07 lira ăn một đô la Mỹ.
Những yếu tố đó khiến cho ngày càng nhiều người nước ngoài rời đi.

Nhiều lao động nước ngoài tại các nước như Trung Quốc hay Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất đă về nước trong những tháng gần dây do t́nh h́nh kinh tế tăng trưởng tŕ trệ.

Với người nước ngoài tại các quốc gia như Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil hay Venezuela, sự bất ổn về chính trị lại càng gia tăng cảm giác bất an.

Tại Brazil, lượng giấy phép lao động cấp cho người nước ngoài đă giảm 62% trong quư đầu của năm 2016 so với cùng kỳ năm 2014, một phần do lao động nước ngoài thờ ơ và một phần do cũng không có nhiều công ăn việc làm cho lắm.

Nhiều người tự hỏi liệu đă phải lúc rời đi chưa, hay liệu họ nên tiếp tục ở lại giữa những rắc rối phức tạp. Có khá nhiều vấn đề cần phải nâng lên đặt xuống, như những ràng buộc gia đ́nh, công ăn việc làm, chuyện học hành của con cái, và những vấn đề khác nữa.

'Không có giải pháp có sẵn'
Chẳng có giải pháp rơ ràng nào cho câu hỏi này.
Chẳng hạn như người lao động nước ngoài tại Venezuela muốn lên kế hoạch rút lui, theo Cynthia Arnson, giám đốc chương tŕnh Mỹ-Latin tại Trung tâm Học giả Quốc tế Woodrow Wilson phi đảng phái, nói.

"Kinh tế Venezuela vẫn chưa xuống đến tận đáy và sẽ c̣n tiếp tục đi xuống. Điều này tạo mối nguy lớn dẫn đến khả năng có bạo lực kéo dài, các cuộc bạo loạn giành giật thực phẩm, và những t́nh huống tồi tệ khác đă xảy ra," Arnson giải thích. "Không có giải pháp có sẵn nào ở phía trước, và nền kinh tế đă suy sụp nhanh chóng."

Quỹ Tiền tệ Quốc tế ước tính nền kinh tế nước này sẽ bị nhỏ lại 10% trong năm nay, sau khi đă bị thu lại 6,2% trong năm 2015, khiến Venezuela trở thành nền kinh tế có kết quả tồi tệ nhất thế giới.
Venezuela chủ yếu dựa vào nguồn thu từ dầu hỏa, nhưng sản lượng dầu do nhà nước kiểm soát th́ đang đi xuống, trong lúc giá dầu trên thị trường thế giới đang tụt xuống mức thấp gần như kỷ lục sau nhiều năm đắt đỏ. Các nguồn cung ứng hàng hóa khác, gồm cả thuốc men, lại khan hiếm, và quân đội nay đă phụ trách việc phân phối thực phẩm tại một số nơi.

Nay, hầu hết các quản lư cấp cao trong lĩnh vực dầu khí, gồm cả người nước ngoài lẫn người Venezuela, trong chừng một thập niên qua đă chuyển sang Colombia, Houston của Mỹ hoặc Calgary của Canada, theo Antonio Sanchez từ hăng săn đầu người Boyden. Sự vắng bóng các nhân sự cao cấp càng làm trầm trọng vấn đề sản xuất dầu, và giá dầu đi xuống càng đẩy nền kinh tế vào chỗ khó khăn.

Tại sao người nước ngoài vẫn ở lại những nơi khó khăn?
Caracas bị xếp là thành phố nguy hiểm nhất thế giới trong năm 2015, với 120 vụ giết người trên 100 ngàn cư dân, theo tổ chức phi chính phủ Mexico, Hội đồng Công dân Vi An ninh Công và Công lư (Citizen's Council for Public Security and Criminal Justice - CCSPJP). CCSPJP đưa ra tỷ lệ các vụ giết người trên toàn quốc là 80 vụ trên 100 ngàn cư dân, tuy chính phủ bác bỏ.

Ngay cả như vậy th́ John Kvarnback, một nhà sinh vật học người Thụy Điển sống tại khu vực Los Palos Grandes giàu có, nói ông không cảm thấy Caracas kém an toàn hơn nhiều so với khi ông chuyển tới thành phố này, hồi 2001.

Có thêm những đoạn phố bị chặn trong thành phố, và người đàn ông 43 tuổi này không ra khỏi nhà với chiếc iPhone hay cái ví đầy tiền, bởi sợ rằng những món đồ này có thể bị ăn cắp.

Tuy nhiên, "Tôi không bị dí súng vào đầu như từng bị [ở đây] hồi nhiều năm về trước," ông nói.
Bởi thu nhập của Kvarnback được trả bằng ngoại tệ, ông có thể mua được hàng hóa với giá cao hơn so với mức thu nhập của người Venezuela. Do đó, ông ít bị ảnh hưởng hơn bởi t́nh trạng khan hiếm thực phẩm và các món đồ hàng ngày.

Tuy nhiên, công việc chủ yếu của ông là giới thiệu về đời sống sinh vật trong tự nhiên dần cạn kiệt, c̣n lượng du khách th́ tới thưa thớt hơn. Ông ước tính khoảng 80% số bạn bè ông đă rời khỏi Venezuela trong hai năm qua.

Cuối cùng, Kvarnback có thể sẽ phải chọn giải pháp tương tự - đưa vợ cũ và đứa con trai sang Brazil, nơi có hệ động vật tương tự nhưng nền công nghiệp du lịch sôi nổi hơn. Ông biết rằng nền kinh tế Brazil hiện đang khó khăn, và nhiều người nước ngoài tại Brazil đang t́m cách ra đi, nhưng với ông, đó rốt cuộc có thể lại là bước dịch chuyển đi lên trong t́nh h́nh kinh tế bất định tại Venezuela.

vietbf @ sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

june04
R10 Vô Địch Thiên Hạ
june04's Avatar
Release: 09-08-2016
Reputation: 17309


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 64,700
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.3.jpg
Views:	0
Size:	15.4 KB
ID:	932908
june04_is_offline
Thanks: 1
Thanked 3,209 Times in 2,821 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 19 Post(s)
Rep Power: 75 june04 Reputation Uy Tín Level 6
june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6
 

Tags
binh pháp tôn tử, tẩu vi thượng sách, Tin thế giới
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:51.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09115 seconds with 14 queries