Những cái nhất của Việt Cộng không thể phủ nhận nổi như cán bộ sướng nhất, nông dân khổ nhất....và cả một tá cái nhất của của Việt Nam dưới thời cai trị độc tài Cộng Sản. Gom lại 23 tiểu biểu cái "nhất" thế giới. Những cái nhất mà ở nơi khác là niềm tự hào c̣n những cái nhất của Việt Cộng ngày ngày đem khoe khoang chỉ là nỗi sỉ nhục không có nơi mà trốn.
Tiến sĩ nhiều nhất
Cách đây một năm, nếu tính từ hàm Thứ trưởng trở lên, số người có tŕnh độ tiến sĩ ở Việt Nam cao gấp 5 lần Nhật Bản - một quốc gia hùng mạnh về kinh tế và khoa học kỹ thuật của thế giới.
Và mới đây, PGS. TS Phạm Bích San, Phó Tổng thư kư Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam thừa nhận: Thực tế, số giáo sư, tiến sĩ chúng ta nhiều nhất Đông Nam Á nhưng không có trường ĐH nào của Việt Nam được đứng trong bản xếp hạng 500 trường ĐH hàng đầu thế giới. Đó liệu có phải là một nghịch lư của đào tạo tŕnh độ cao hay không? Hay nó phản ánh tâm lư xă hội nói chung trong thời kỳ chữ “danh” được chú ư nhiều hơn “ḷng tự trọng” trong khoa học?
Đă có nhiều người phải thốt lên rằng: Đừng biến đất nước ḿnh thành một quốc gia có quá nhiều “tiến sĩ giấy”. Trong con số 24.300 tiến sỹ mà báo chí nêu những ngày gần đây, họ đang đảm nhiệm những chức vụ khác nhau: Có thể là những người có chức vụ, làm chủ doanh nghiệp hoặc đang giảng dạy ở các trường CĐ, ĐH. Nhưng ở chức vụ hay công việc nào, h́nh như họ chỉ quan tâm đến công việc của hiện tại, bỏ bê nghiên cứu khoa học và v́ thế, trong một năm, t́m được những công tŕnh nghiên cứu thực sự giá trị có ảnh hưởng tầm khu vực và thế giới của các tiến sĩ thật khó như “t́m kim đáy bể”. Và có phải v́ vậy, khoảng cách khoa học công nghệ của Việt Nam với thế giới mỗi ngày một xa hơn?
Con đường đắt nhất hành tinh
Đoạn đường dài chưa đầy 700 m nhưng tiêu tốn hết 1.767 tỉ đồng (khoảng 85 triệu USD), trung b́nh hơn 2,5 tỉ đồng (khoảng 120 ngàn USD) mỗi mét. Hà Nội sẽ xác lập kỷ lục mới về "con đường đắt nhất hành tinh".
Trong cuộc họp giao ban báo chí ngày 2-6, ông Nguyễn Sỹ Bảo, Giám đốc Ban Quản lư dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội, cho biết trong tháng 6-2015, chủ đầu tư sẽ hoàn thiện hồ sơ tŕnh UBND TP Hà Nội phê duyệt dự án đường vành đai 1, đoạn Hoàng Cầu đến nút giao Láng Hạ - Giảng Vơ.
“Đoạn đường này dài 697 m, rộng 50 m, có tổng mức đầu tư 1.767 tỉ đồng. Chủ đầu tư dự kiến xây dựng đoạn đường trong 3 năm từ 2015 đến 2018. Quá tŕnh thực hiện dự án sẽ có 641 gia đ́nh bị thu hồi đất” - ông Bảo nói.
Giám đốc Ban Quản lư dự án trọng điểm cho biết thêm Chủ tịch thành phố đã nghe và thống nhất phê duyệt dự án. Sau đó, sẽ phải báo cáo Thường trực Thành ủy để thống nhất và khi dự án được phê duyệt mới đưa ra thời gian thực hiện chính xác. Quỹ nhà tái định cư dự kiến sẽ được bố trí ở Kim Giang (quận Thanh Xuân) và Nam Trung Yên (quận Cầu Giấy).
Ngoài ra, ông Bảo cũng cho hay với đoạn đường Vành đai 1 từ Láng Hạ đến Voi Phục, chủ đầu tư tiếp tục phối hợp với các sở, ngành tổ chức hoàn thiện hồ sơ dự án tŕnh duyệt thực hiện theo kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2016 đến 2020.
Trước đó, đầu năm 2010, Hà Nội cho thông xe đường vành đai I, đoạn Kim Liên - Ô Chợ Dừa (quận Đống Đa) có chiều dài 550 m với tổng mức đầu tư 642 tỉ đồng, được coi là “con đường đắt nhất hành tinh”. Tính trung b́nh mỗi mét chiều dài tuyến đường này tốn hơn 1 tỉ đồng.
Đầu năm 2014, Hà Nội cũng đă thông xe đoạn đường Ô Chợ Dừa - Hoàng Cầu sau 5 năm khởi công xây dựng. Tuyến đường này chỉ dài hơn 500 m nhưng tổng mức đầu tư lên đến hơn 700 tỉ đồng.
Như vậy, với thông tin ông Bảo vừa công bố, dự án đường vành đai 1, đoạn Hoàng Cầu đến nút giao Láng Hạ - Giảng Vơ phá sâu kỷ lục cũ và xác lập kỷ lục mới khi chi phí làm 1 m chiều dài đường lên tới 2,5 tỉ đồng. Con đường sắp phá kỷ lục "con đường đắt nhất hành tinh" Hoàng Cầu - Láng Hạ là đoạn tiếp theo của các "con đường đắt nhất hành tinh" Kim Liên - Ô Chợ Dừa và Ô Chợ Dừa - Hoàng Cầu nằm trên vành đai 1 của Hà Nội.
1 năm, người Việt Cộng xài hơn 3 tỉ lít bia, gần 68 triệu lít rượu!
Mỗi năm người Việt Nam tiêu thụ hơn 3 tỉ lít bia và gần 68 triệu lít rượu. Đi cùng sự gia tăng sử dụng rượu bia là sự gia tăng tai nạn giao thông, bạo lực gia đ́nh, các bệnh măn tính. Đặc biệt, quy định cấm cán bộ công chức sử dụng rượu bia trong giờ làm việc chưa được thực hiện hiệu quả.
Đây là những thông tin được đưa ra tại hội nghị triển khai chính sách quốc gia pḥng, chống tác hại của việc lạm dụng đồ uống có cồn do Bộ Y tế tổ chức ngày 7/5 tại Hà Nội.
Bà Vũ Thị Minh Hạnh - Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách y tế (Bộ Y tế) cho biết theo một nghiên cứu năm 2012 th́ Việt Nam đă tiêu thụ 3 tỉ lít bia, lượng bia sử dụng trung b́nh/người/năm là hơn 30 lít - đứng số 1 trong khu vực châu Á.
Ông Takeshi Kasai, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam cho biết việc sử dụng đồ uống có cồn ở Việt Nam khá phổ biến, với khoảng hơn 70% đàn ông Việt uống rượu bia và cứ trong 4 người th́ có 1 người sử dụng rượu bia ở mức độ có hại, tương đương với 6 cốc “bia hơi” mỗi ngày.
Ông Nguyễn Văn Tiên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xă hội của Quốc hội lo ngại các khoản đóng góp từ ngành sản xuất rượu bia và ngân sách được 1 đồng th́ phải chi tới 2- 3 đồng đề giải quyết hậu quả của nó.