Trung Quốc chạy vạy, mặc cả tất cả các nước không mang vấn để ra thảo luận tại Hội nghị G20 được tổ chức chính tại Hàng Châu. Tuy nhiên các nước khó có thể chấp nhận v́ hiện nay vấn đề Biển Đông đang nóng. Vậy Trung Cộng sẽ xử lư thế nào về vấn đề này?
Mỹ, Indonesia và Nhật Bản ngày 30/8 tuyên bố sẽ chính thức nêu vấn đề Biển Đông tại Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20) được tổ chức tại Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang của Trung Quốc vào đầu tháng 9 tới.
Hăng tin Sputnik cho hay, Trung Quốc đă sẵn sàng cho Hội nghị thượng đỉnh G20 và đang t́m mọi cách để không đưa vấn đề Biển Đông vào chương tŕnh nghị sự của hội nghị. Tuy nhiên, động thái này của Trung Quốc đang vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của nhiều quốc gia.
Hôm 29/8, trong cuộc trả lời phỏng vấn báo giới, Phó cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Ben Rhodes cho biết, theo lịch tŕnh hoạt động, ngày 4 và 5 tháng 9, Tổng thống Mỹ Barack Obama có mặt tại Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang để dự Hội nghị thượng đỉnh G20.
Tổng thư kư Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon (phải), Tổng thống Mỹ Barack Obama (giữa), Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe (đằng sau) và Thủ tướng Canada Justin Trudeau (trái) tại Hội nghị thượng đỉnh G20 được tổ chức tại Antalya, Thổ Nhĩ Kỳ hồi tháng 11 năm ngoái. ảnh: Reuters
Bên lề Hội nghị, ông Barack Obama sẽ có các cuộc hội đàm riêng với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh. Ông Barack Obama chắc chắn sẽ trao đổi kỹ lưỡng với ông Tập Cận B́nh những những vấn đề đang gây bất đồng sâu sắc giữa hai nước, nhất là sự gia tăng căng thẳng trên Biển Đông.
Ông Ben Rhodes khẳng định, Mỹ luôn giữ quan điểm có nhiệm vụ phải đảm bảo an ninh tuyến hàng hải lớn trên Biển Đông. Việc Trung Quốc đơn phương làm thay đổi hiện trạng các đảo đá, xây dựng đảo nhân tạo trái phép trên Biển Đông không những làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái của Biển Đông mà c̣n tác động xấu đến an ninh trong khu vực và trên thế giới. Trong khi đó, hăng Bloomberg đưa tin rằng, Trung Quốc đang lo Nhật Bản sẽ đưa vấn đề Biển Đông ra Hội nghị G20 nên đă thúc đẩy căng thẳng trên biển Hoa Đông nhằm cảnh cáo Tokyo.
Trước đó, hăng Reuters cũng đưa tin rằng, với tư cách là quốc gia Đông Nam Á duy nhất có vai tṛ thành viên tại Hội nghị thượng đỉnh G20, Indonesia cũng có đại diện tham dự Hội nghị là Tổng thống Joko Widodo. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu tiên tăng cường hợp tác song phương với Trung Quốc, ông Joko Widodo vẫn sẽ bàn chuyện Biển Đông.
Trên thực tế, những năm gần đây, Indonesia đă đứng ngoài các căng thẳng trên Biển Đông giữa Trung Quốc và các nước ASEAN nhưng cũng bắt đầu quan ngại trước sự bành trướng của Bắc Kinh trên Biển Đông.
Vietbf @ sưu tầm.