Một trong ba nước muốn chống đối Mỹ từ trước đến nay.Giờ đây cùng bắt tay hợp lực thành một khối vững chắc.Mỹ sẽ phản ứng ra sao về sự việc này?
Theo các phương tiện truyền thông nước Mỹ, tuyên bố hỗ trợ công tác nhân đạo và huấn luyện quân sự cho Syria được Trung Quốc bất ngờ đưa ra hôm 16/8 đă trở thành một cơn "đau đầu mới đối với Washington".
"Nếu như cuộc chiến nhiều bên tại Syria là chưa đủ phức tạp th́ giờ đây lại đến lượt Trung Quốc muốn có sự hiện diện tích cực của ḿnh nhiều hơn thông qua việc tăng cường hỗ trợ nhân đạo và đào tạo quân sự cho lực lượng quân đội Syria", tờ The Fiscal News có trụ sở tại New York nhận định.
Hăng tin tức của Mỹ lưu ư rằng thông báo của Bắc Kinh được đưa ra chỉ một ngày sau khi Nga tuyên bố phát động cuộc tấn công chống IS bằng việc sử dụng một căn cứ không quân từ Iran.
"Sự kết hợp của hai sự kiện này tạo ra một vấn đề hóc búa cho chính sách ngoại giao của chính quyền Obama. Ngoài ra, Nga, Trung Quốc, Iran - 3 trong số các nước chống Mỹ kịch liệt nhất trên trường quốc tế giờ đây đang hợp lực với nhau tạo thành thế đối đầu với Washington", Fiscal News nhấn mạnh.
Tiếp nối quan điểm trên, tờ New York Times nói rằng Nga hiện nay có "khả năng phát động tấn công từ mọi hướng tại những khu vực Moscow đang tái khẳng định lại tầm ảnh hưởng của ḿnh - từ Iran, tàu chiến ở Biển Caspian, căn cứ hải quân Latakia ở Syria và giờ đây là ở Địa Trung Hải".
Tờ báo lưu ư rằng quyết định đưa bay máy bay ném bom tầm xa tới căn cứ ở Iran thậm chí c̣n "quan trọng hơn mọi quyết định quân sự thông thường".
Các phương tiện truyền thông Mỹ cho rằng Washington đang lâm vào thế khó khăn hơn nếu đối đầu với tổ hợp Nga, Iran, Trung Quốc, bởi mục tiêu và cách thức mà nước này thực hiện từ lúc đầu vốn đă không phù hợp.
"Mặc dù cả Nga và Mỹ cho biết đều chia sẻ mục tiêu là tiêu diệt Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS tại Syria. Thế nhưng họ đang tiến hành với mục đích khác nhau khi tấn công vào các mục tiêu đối lập và ủng hộ một bên đại diện trong cuộc xung đột. Đối với Nga là Tổng thống Syria Assad, c̣n Mỹ là lực lượng phiến quân nổi dậy".
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov nói rằng Mỹ đă thừa nhận nước này không thể tách rời phe đối lập ở Syria khỏi những kẻ khủng bố.
"Thật đáng tiếc, các đối tác của chúng tôi trong thực tế đă thừa nhận rằng họ không thể làm được điều này", Spunik dẫn lời ông Lavrov trong một bài phát biểu hôm thứ Năm tuần trước.
"Ngược lại, Nga không phải là một nạn nhân trong thảm kịch nói trên. Các chỉ dẫn mục đích của Nga hiện nay có sự linh hoạt trong việc phối hợp và triển khai hiệu quả hơn trong cuộc chiến chống khủng bố", người đứng đầu ngoại giao nước Nga nói thêm.
Trước đó hồi đầu tháng 8, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cũng nói rằng Mỹ đă "không chuẩn bị" để tách các tổ chức khủng bố ra khỏi phe đối lập ôn ḥa ở Syria.
"Chính phủ Syria đă bắt tay vào việc phân chia các phần tử khủng bố từ phe đối lập và thường dân. Nhưng đồng nghiệp của chúng tôi ở Washington chưa sẵn sàng làm điều này v́ lư do chính trị, và không có ư định làm trong suốt những tháng qua bất chấp các tín hiệu và lời hứa mà họ đă từng đưa ra trước đó", Ryabkov nói thêm.
"Washington đă hoàn toàn không đưa ra giải pháp phù hợp cho hành động của ḿnh ở Syria, hay chủ động trong việc ngăn chặn chống khủng bố cho đến khi quân đội Syria làm được điều này", ông Ryabkov khẳng định.
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đă hứa sẽ tách các nhóm ra như một phần trong thỏa thuận ngừng bắn hồi tháng 2 năm nay. Tuy nhiên mọi thứ đă không diễn ra. Đă có cáo buộc cho rằng, phe chiến binh đối lập có mối quan hệ gần gũi với CIA và c̣n có liên hệ với nhóm al-Nusra Front.
Năm ngoái, cựu đại sứ Mỹ ở Syria, Robert Ford thừa nhận rằng chính quyền Obama từ lâu đă "có cái nh́n mới về al- Nusra Front và một số nhóm vũ trang khác, một số trong đó đang nhận được sự giúp đỡ từ Mỹ, để phối hợp với nước này trong các hoạt động quân sự chống lại chế độ".
Với sự hỗ trợ từ Mỹ về mặt vũ khí, các nhóm này giờ đây trở thành rào cản đáng kể cho các cuộc đàm phán ḥa b́nh sắp tới tại Geneva.