Lư do dưới đây nêu rơ tại sao Trung Cộng lại ủng hộ bà Hillary nhiều hơn. Rơ ràng ông Trump lên không có lợi cho họ. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Cali Today News- Gordon Hanson, giáo sư mộ kinh tế Đại Học UC San Diego từng phát biểu “Nếu chúng ta (Mỹ) muốn buôn bán với Trung Cộng chúng ta phải cần chính sách trong nước làm sao giảm thiểu ảnh hưởng của nước này”. Ông c̣n cho rằng nếu như Hoa Kỳ thiếu chính sách quốc nội để đối phó với Bắc Kinh th́ rơ ràng đó là “một lỗi lầm tai hoạ.”
Theo nhóm nghiên cứu của giáo sư Hanson và đồng nghiệp ước tính, hậu quả của Mỹ buôn bán với Bắc Kinh là nguyên nhân chính gây ra con số 2.4 triệu người thất nghiệp trong giai đoạn 1999 đến năm 2011. Trong lúc đó công ăn việc làm của Mỹ cùng giai đoạn này chi gia tăng được con số 2.1 triệu người.
Vào thời kỳ từ năm 2000 nhiều khu vực của các vị dân cử QH từng bị ngập tràn ảnh hưởng nhập cảng hàng hoá Trung Cộng đă trở thành những tiêu đề về chính trị để bàn căi, Theo nhóm nghiên cứu và ấn bản của GS Hanson, cử tri Hoa Kỳ hiện nay đang có những ư tưởng mạnh mẽ cần thay thế các nghị sĩ trung dung để tranh đấu cho những thiệt hại này.
Kết quả tranh cử của đảng Cộng Hoà (CH) năm nay cho thấy ông Trump đă thắng 89 quận trên con số 100 quận, người từng bị có quan niệm mạnh mẽ nhất về vấn đề cạnh tranh buôn bán với Bắc Kinh. ..
Năm ngoái, Mỹ nhập hàng nội thất và các thứ khác của Trung Cộng lên đến con số 20.4 tỷ USD so với con số 4.4 tỷ USD vào năm 2000. Theo một số chuyên gia th́ hơn một nửa hàng gia dụng và nội thất của 73.5% hàng nội thất nhập cảng đến từ Trung Cộng.
Một thí dụ nhập hàng nội thất của Trung Cộng mang con số thất nghiệp cho ngành này tại nội địa Hoa kỳ và ví dụ là hăng Hickory đă gặp khó khăn trong cạnh tranh với Bắc Kinh về hàng nội thất là một trong nhiều thí dụ của thất bại về khu vực chế xuất của Mỹ. Thất nghiệp đi vào học college kiếm nghề khác cũng gặp khó khăn.
Người Mỹ hiện nay họ đă nh́n ra vấn đề sang Trung Cộng làm ăn đem theo kỹ thuật giúp nước này vô t́nh đă làm hại nước Mỹ. Và đó là câu trả lời cho họ tại sao tại nước Mỹ hiện nay đi đâu cũng gặp hàng đề “Made in China”.
Đinh Hoa Lư (WSJ)