Mới đây, Trung Quốc đă đưa ra quyết định sẽ bỏ tù đối với bất cứ ai có hành vi đánh bắt cá trên Biển Đông, vùng biển của Trung Quốc. Mặc dù Ṭa Trọng tài đă bác bỏ tất cả những lập luận vô lư nhưng nước này vẫn kiên quyết hành động theo ư thích của ḿnh.
Ṭa án Tối cao Trung Quốc hôm nay ban hành một bản diễn giải về cái gọi là "các vùng biển của Trung Quốc". Bản diễn giải không nhắc đến phán quyết từ Ṭa Trọng tài ngày 12/7 và tự cho rằng nó phù hợp với cả luật pháp Trung Quốc lẫn Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS).
"Sức mạnh tư pháp là thành phần quan trọng trong chủ quyền quốc gia", Ṭa án Tối cao Trung Quốc cho biết, theo Reuters. "Các ṭa án nhân dân sẽ tích cực thực hiện quyền tài phán đối với các vùng lănh hải Trung Quốc, hỗ trợ cơ quan hành chính quản lư trên biển về mặt pháp lư... bảo vệ chủ quyền lănh thổ và các lợi ích của Trung Quốc".
Các vùng biển có quyền tài phán theo cách diễn giải của Trung Quốc bao gồm vùng tiếp giáp lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Trung Quốc cảnh báo những người đi trái phép vào lănh hải Trung Quốc và từ chối rời đi khi bị đuổi hoặc tiếp tục xâm nhập sau khi bị đuổi ra sẽ được coi là phạm tội h́nh sự "nghiêm trọng" và lĩnh án tối đa một năm tù.
"Cách giải thích này tạo ra sự đảm bảo về mặt pháp lư cho việc thực thi luật đánh bắt cá trên biển", Ṭa án Tối cao Trung Quốc cho biết thêm.
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với phần lớn diện tích Biển Đông bằng "đường lưỡi ḅ" tự vẽ ra, đi sát vào vùng biển các quốc gia láng giềng. Ṭa Trọng tài ở The Hague, Hà Lan, ngày 12/7 ra phán quyết Trung Quốc không có quyền lịch sử với tài nguyên bên trong cái gọi là "đường lưỡi ḅ". Ṭa c̣n kết luận không có thực thể nào thuộc quần đảo Trường Sa đang bị Trung Quốc chiếm phi pháp có thể tạo ra vùng đặc quyền kinh tế cho nước này.
Trung Quốc hàng năm c̣n đơn phương ban hành lệnh cấm đánh bắt cá trên Biển Đông bất chấp sự phản đối của Việt Nam và các nước trong khu vực. Việt Nam khẳng định việc làm này của Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, vi phạm các quyền và lợi ích pháp lư của Việt Nam đối với các vùng biển của Việt Nam, đi ngược lại tinh thần và lời văn Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).