Từ nhỏ tôi đă thấy mẹ khi nào cũng thắp hương số lẻ nhưng không bao giờ hỏi v́ sao. Tuy nhiên khi lớn lên mới thấy không những thắp hương mà ngay cả bày hoa quả cũng chú trọng đến số và không bao giờ cúng số chẵn. Bạn có khi nào băn khoăn về chuyện này không? Sau đây là những lư do.
Vào những ngày rằm, mồng một hằng tháng, các dịp giỗ, Tết hầu hết các gia đ́nh Việt Nam đều thắp hương (nhang) lên bàn thờ cúng Phật, gia tiên, thần tài hoặc đến đền, chùa…cầu mong gia đạo yên vui, mạnh khỏe, may mắn…. Đây hoàn toàn không phải là hành động mê tín dị đoan, mà là một nét đẹp văn hóa, góp phần bảo tồn giá trị bản sắc văn hóa dân tộc.
Nén hương được đốt lên, gửi gắm nhiều thông điệp của trần gian đối với đất trời, tổ tiên, ông bà của ḿnh, nó cũng làm gia đ́nh ấm áp, ḷng người được thanh thản hơn.
Cách thắp nhang như thế nào cho đúng, phù hợp với văn hóa và phong tục Việt Nam là điều cần biết đối với tất cả mọi người, nó cũng thể hiện văn hóa ứng xử của mỗi người.
Nguồn gốc của việc thắp hương
Theo các nghiên cứu cho thấy rằng, việc thắp hương bắt nguồn từ rất lâu đời, khoảng 3700 năm trước công nguyên. Các h́nh ảnh dâng hương được phát hiện trong các hầm mộ Ai Cập từ những bức h́nh vẽ, khắc họa việc cúng tế.
Đến khoảng năm 618, vào đời nhà Tần có một sự du nhập Phật giáo từ Ấn Độ, trầm hương dâng cúng trong các nghi thức cầu nguyện phát triển mạnh mẽ hơn cả và lan rộng ra những nước láng giềng, trong đó có Việt Nam.
Trong thâm tâm người dân Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng đều tin rằng nén hương khi thắp lên chính là nhịp cầu kết nối giữa thế giới hữu h́nh và vô h́nh. Chính v́ thế vào các ngày rằm, giỗ... người dân Việt Nam đều có thói quen thắp hương để tưởng nhớ gia tiên, cầu b́nh an cho gia đạo. Đây không phải mê tín dị đoan mà là một nét đẹp văn hóa, góp phần bảo tồn giá trị và bản sắc dân tộc.
Vậy v́ sao thắp hương thường là "số lẻ"?
Không phải ngẫu nhiên người ta lại chọn các số 1.3.5.7.9 để thắp hương, theo quan điểm về mặt phong thủy, số lẻ tượng trưng cho may mắn (dương), c̣n số chẵn tượng trưng cho điềm xui (âm).
Chính v́ thế, ngoại trừ thắp 2 nén hương cho người khuất trong thời gian c̣n để tang th́ hầu như mọi người đều thắp số lẻ cho các việc thờ cúng...
Lí giải việc người Việt Nam thường thắp ba nén hương, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Lê Quang Khang giải thích: Ba nén nhang thể hiện ư nghĩa là tâm nhang (ḷng thành), giới nhang (theo lời răn dạy của Phật thánh tổ đường) và định nhang (tuyệt đối không thay ḷng đổi dạ).
Ngoài ra, số lượng hương khi thắp khác nhau đều có ư nghĩa nhất định như:
- 1 nén hương: tượng trưng cho ḷng thành kính, thường thắp để cầu khấn b́nh an, cầu làm ăn.
- 2 nén hương: cầu siêu thoát cho người đă khuất, thường thắp số lượng như vậy trong khoảng thời gian c̣n để tang, sau đó thắp lại số lẻ như thường.
- 3 nén hương: có nhiều ư nghĩa về thờ phụng, có thể Tam bảo (Phật – Pháp – Tăng); Tam giới (Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới); Tam thời (Quá khứ – Hiện tại – Tương lai); Tam vô lậu học (Giới – Định – Tuệ) của nhà Phật. Điều này lí giải v́ sao ở sân chùa thường có 3 đỉnh hương to.
- 5 nén hương: tượng trưng cho Kim-Mộc-Thủy-Hỏa-Thổ hoặc 5 phương trời đất.
- 7 và 9 nén hương: tượng trưng cho vía của mỗi người, cầu xin may mắn từ bề trên.
Tuy nhiên, 9 nén hương hay 1 nén hương cũng giống nhau về ư nghĩa, đó chính là ḷng thành. Nén hương, cũng có thêm một ư nghĩa đặc biệt khác nữa, đó là thắp hương để nhớ đến sự vô thường. Trong từ Hán-Việt, vô thường tức là không vĩnh viễn – tất cả đều giả tạm, cho nên lúc nén hương tắt cháy th́ cũng tượng trưng cho đời người tắt cháy, ngắn ngủi vô thường như thời gian của nén hương… tàn tro của hương nhắc nhở chúng ta chớ để thời gian trôi qua, uổng phí tháng ngày.
Hiện nay, khi đi lễ chùa, ta thường thấy biển "mỗi người chỉ nên thắp một nén", đây là cách mà đền chùa tránh lăng phí, tránh gây ô nhiễm, cháy nổ...
Một nén hương tuy bé nhưng nhiều ư nghĩa. Một nén hương gọi là tâm hương. Tuy chỉ một nén nhưng nén tâm hương lại bao gồm ư nghĩa năm sắc hương: giới hương (tự nhắc nhở ḿnh hướng thiện để tâm luôn trong sáng); định hương (giữ cho ḷng yên ổn không bị cái xấu); tuệ hương (làm cho trí năo luôn sáng suốt để thu nhận được những điều tốt đẹp, thiện lương); tri kiến hương (giúp ta vững tin phát triển năng lực, trí tuệ); giải thoát hương ( giúp ta buông xả mọi ưu phiền cũng như những ham muốn tội lỗi).
Cũng theo nhà Phật, không nên thắp hương giả (nhang điện) cắm vào lư hương.
Therealtz © VietBF