Không thể giỡn chơi với cường quốc lớn nhất thế giới được
TQ đă quá coi thường đối thu của ḿnh…
Và điều này sẽ khiến TQ phải trả giá đắt
Không c̣n những tuyên bố nhẹ nhàng như sau phán quyết của PCA, Mỹ đang trở nên cứng rắn hơn với Trung Quốc trên Biển Đông.
Ngày 18/7, Đảng Cộng ḥa (Mỹ) đă thông qua bản cương lĩnh trong đó cho rằng Trung Quốc đang quyết đoán với những tuyên bố "phi lư" ở Biển Đông để đánh lạc hướng người dân Trung Quốc trước các vấn đề kinh tế trong nước.
Bản cương lĩnh này cũng tái khẳng định cam kết bán vũ khí cho Đài Loan (Trung Quốc).
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 21/7 đă hối thúc Đảng Cộng ḥa ngừng đưa ra “những cáo buộc vô căn cứ” đối với nước này.
Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, cương lĩnh của Đảng Cộng ḥa Mỹ chứa đựng “những cáo buộc Trung Quốc về các vấn đề liên quan đến Đài Loan (Trung Quốc), thương mại và Biển Đông” và đó là sự can thiệp vào công việc nội bộ của Trung Quốc.
Hai cụm tàu sân bay tấn công chủ lực Mỹ trên Biển Đông
Ở một diễn biến khác, Tư lệnh Thái B́nh Dương của quân đội Mỹ, Đô đốc Hải quân Harry Binkley Harris sắp có mặt tại Nhật Bản và theo nghị tŕnh, ông Harris sẽ cùng với phía Nhật Bản bàn thảo các biện pháp ứng phó với việc Trung Quốc tăng cường hoạt động ở biển Hoa Đông và Biển Đông cũng như việc Triều Tiên liên tục phóng tên lửa đạn đạo.
Bên cạnh đó, dự kiến hai bên sẽ trao đổi ư kiến về việc chính thức vận dụng các điều khoản liên quan tới việc đảm bảo an ninh, thể hiện rơ mối quan hệ đồng minh bền chặt giữa Mỹ và Nhật Bản.
Trước đó, tờ Thời báo New York (Mỹ) từng đưa tin ông Haris có lần tuyên bố Bộ Tư lệnh Thái B́nh Dương cần phải chuẩn bị sẵn sàng cho “cuộc chiến nổ ra vào đêm nay” và trong vấn đề Trung Quốc, Mỹ phải chuẩn bị tốt để đối phó với mọi hậu quả ở vị thế có lợi, bao gồm chuyện xảy ra ở Scarborough (Hoàng Nham/Panatag), toàn bộ Biển Đông hay một cuộc tấn công mạng nào đó.
Những động thái trên của Mỹ cho thấy nước này đang chuẩn bị có những bước đi cứng rắn hơn nhằm đối phó với sự leo thang của Trung Quốc ở Biển Đông.
Điều này khác xa với phản ứng khá nhẹ nhàng của Washington trước đó khi bày tỏ quan điểm về phán quyết vụ kiện Biển Đông của PCA.
C̣n nhớ, hôm 12/7, sau khi PCA ra phán quyết, phát ngôn viên Lầu Năm Góc John Kirby đă cho biết, quyết định do PCA đưa ra đối với vụ kiện Philippines - Trung Quốc là sự đóng góp quan trọng cho mục tiêu chung, t́m cách giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp ḥa b́nh.
Mỹ thông báo vẫn đang nghiên cứu phán quyết về Biển Đông và không b́nh luận về giá trị vụ kiện nhưng ủng hộ giải quyết tranh chấp ở Biển Đông thông qua biện pháp ḥa b́nh.
Ông Kirby kêu các nước tham gia UNCLOS chấp nhận quá tŕnh giải quyết và phán quyết từ ṭa là cuối cùng, có tính ràng buộc pháp lư với cả Philippines và Trung Quốc.
"Mỹ hy vọng và kỳ vọng rằng cả hai bên đều tuân thủ nghĩa vụ của họ", ông nói. "Sau khi có phán quyết quan trọng này, chúng tôi kêu gọi các bên không có hành động hoặc thông báo khiêu khích".
Phản ứng nhẹ nhàng này của Mỹ sau đó được một quan chức chính phủ giấu tên lư giải là xuất phát từ chính sách ngoại giao của Washington.
Theo đó, Mỹ đă gửi các thông điệp muốn làm dịu vấn đề ở Biển Đông để giải quyết một cách hợp lư thay v́ dùng cảm xúc.
Thông điệp này được Mỹ gửi tới tất cả các đại sứ cũng như Ngoại trưởng, Bộ trưởng Quốc pḥng của ḿnh.
"Đây là một chiến dịch để làm dịu t́nh h́nh, không phải là một nỗ lực để tập hợp các quốc gia chống lại Trung Quốc, điều sẽ nhanh chóng biến thành một câu chuyện sai lầm là Mỹ đang dẫn đầu một liên minh để kiềm chế Trung Quốc", quan chức Mỹ giấu tên nói.
Tuy nhiên, kịch bản Trung Quốc tiếp tục gia tăng căng thẳng ở Biển Đông sau phán quyết PCA đă được rất nhiều chuyên gia quốc tế cảnh báo. Theo đó, nó có thể bao gồm việc tuyên bố khu vực nhận dạng pḥng không (ADIZ) trên Biển Đông.
Lưu Chấn Dân, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc phát biểu rằng Bắc Kinh có quyền tuyên bố thành lập ADIZ trên Biển Đông.
Bắc Kinh cũng có thể đáp trả phán quyết của ṭa án bằng biện pháp gia tăng tốc độ cải tạo mở rộng các rạn san hô và các đảo nhỏ trong khu vực tuyên bố chủ quyền, những thực thể địa lư này Trung Quốc đă chiếm đóng phi pháp trong vùng biển đang tranh chấp.
Để ngăn chặn các nguy cơ trên có lẽ Mỹ đă thay đổi thái độ và quyết định dùng đến biện pháp cứng rắn hơn đối với Bắc Kinh, nhất là khi Tổng thống Obama đă tuyên bố quyết tâm ngăn chặn Trung Quốc mở rộng vùng lấn chiếm nếu nước này lựa chọn định hướng đi ngược lại luật pháp và chuẩn mực quốc tế.