5 nước sẽ sở hữu quân đội mạnh nhất thế giới đến năm 2030, không thể kể đến Mỹ. Trong 5 nước này quá dễ đoán là những nước nào. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Dự đoán dựa trên ba tiêu chí là: khả năng tiếp cận các nguồn lực quốc gia, sự hỗ trợ đầy đủ của các cơ quan chính trị mà không ảnh hưởng tới tính độc lập của quân đội và khả năng thử nghiệm các phát triển mang sáng tạo trong những điều kiện thực tế.
Tạp chí National Interest dự đoán cán cân sức mạnh quân sự tới năm 2030 khi mà các quân đội mạnh trên Thế giới thích ứng với những thay đổi trong bản chất của các cuộc chiến.
Dự đoán dựa trên ba tiêu chí là: khả năng tiếp cận các nguồn lực quốc gia (bao gồm cả nền tảng công nghệ kỹ thuật tiên tiến), sự hỗ trợ đầy đủ của các cơ quan chính trị mà không ảnh hưởng tới tính độc lập của quân đội và khả năng thử nghiệm các phát triển sáng tạo trong những điều kiện thực tế.
Nga
Sau Chiến tranh Lạnh quân đội Nga phải trải qua một giai đoạn khó khăn để chuyển đổi và khôi phục khả năng tiếp cận các nguồn lực quốc gia. Trong bối cảnh nền kinh tế đang dần phục hồi lực lượng vũ trang LB Nga đă được đầu tư nhiều hơn và công cuộc cải cách lực lượng tinh nhuệ trong thời gian này đă giúp Nga giành được thắng lợi trong hai cuộc chiến tại Chechnya và Nam Ossetia.
Máy bay tiêm kích - Su-34 của không quân Nga
Tương lai quân đội Nga có thể phải đối mặt với vấn đề tiếp cận công nghệ mới của tổ hợp công nghiệp quốc pḥng trong nước chỉ vừa mới phục hồi sau sự tan ră của Liên Xô. Tuy vây, quân đội Nga về lâu dài sẽ vẫn giữ được lợi thế của ḿnh – đó là quy mô và sức mạnh tâm lư của lực lượng quân nhân.
Mỹ
Theo nhà b́nh luận Robert Farley của The National Interest, quân đội Mỹ vào năm 2030 sẽ vẫn giữ vị trí lực lượng lục quân mạnh nhất trên Thế giới. Khả năng sẵn sàng chiến đấu cao của quân đội Mỹ vẫn được đảm bảo bởi nhờ sự đổi mới có hệ thống trong ngành công nghiệp quốc pḥng. Việc đổi mới diễn ra trong tất cả các bộ phận của lực lượng vũ trang Hoa Kỳ bao gồm Hải quân, Không quân và Thủy quân lục chiến.
Máy bay tiêm kích F-35 của Mỹ.
Ngoài ra quân đội Mỹ vẫn là “lực lượng tiêu chuẩn”, luôn dẫn đầu cuộc chiến chống khủng bố tại Iraq và Afghanistan trong ṿng 15 năm qua. Tuy nhiên áp lực thường xuyên mang theo rất nhiều mối đe dọa, tới tận khi lực lượng này hoàn toàn kiệt sức do những cuộc chiến kéo dài liên miên, chẳng hạn như các chiến dịch ở Iraq và Afghanistan.
Trung Quốc
Cũng giống như quân đội Mỹ, quân đội Trung Quốc được cải cách trong toàn bộ lực lượng hải, lục, không quân. Cùng với việc trở thành một trong những nền kinh tế lớn và phát triển nhanh nhất toàn cầu Trung Quốc cũng tiến hành một cuộc cách mạng trong quân đội. Được đầu tư tài chính lớn và tiếp cận với công nghệ mới quân đội TQ đă trở thành lực lượng quốc pḥng hiện đại trong những năm 2000.
Ưu điểm chính của lực lượng vũ trang Trung Quốc vẫn như trước, đó là quy mô lớn mà hầu hết các lực lượng trên thế giới không có được. Nhược điểm duy nhất của họ là kinh nghiệm thực chiến. Lần cuối cùng quốc gia này có được kinh nghiệm thực chiến là chiến tranh Việt – Trung (xảy ra năm 1979).
Ấn Độ
Ngược lại với Trung Quốc, quân đội Ấn Độ lại có nhiều kinh nghiệm thực chiến: họ đă tiến hành các chiến dịch chống quân nổi dậy trong nước cùng các hoạt động tranh chấp với quân đội láng giềng Pakistan tại khu vực biên giới Kashmir.
Bất lợi của lực lượng vũ trang Ấn Độ là sự lạc hậu về công nghệ so với các đối thủ của ḿnh. Nhược điểm này được New Delhi lấp đầy bằng cách tiếp cận với thị trường công nghệ, vũ khí hiện đại của Nga, Hoa Kỳ, Châu Âu và Israel. Nhưng về lâu dài quân đội Ấn Độ vẫn phải tự ḿnh phát triển công nghệ mới nhiều hơn.
Tiêm kích Rafale của Pháp.
Pháp
The National Interest đánh giá, quân đội Pháp trong tương lai gần sẽ trở thành lực lượng chủ chốt ở Châu Âu, nắm quyền kiểm soát trong bộ máy an ninh và quân đội của Liên minh châu Âu (EU). Quân đội Pháp nhận được sự ủng hộ hoàn toàn từ chính phủ với những khoản đầu tư lớn vào ngành công nghiệp quốc pḥng trong nước.
Đức Dũng (theo NI)