Để cuộc đời bạn sống trong sự b́nh an, thuận lợi không thể trông chờ vào nhân tố khách quan, bạn phải có kỹ năng sống, phải luyện. Nếu bạn học thấu được chữ Nhẫn và phải coi chữ Nhẫn là kim chỉ nam trong định hướng của đạo Phật th́ bạn sẽ là người thành công rồi đó. Vậy chữ Nhẫn là ǵ?
Nhẫn là độ lượng, khoan dung, nhận đúng bản chất mà kiên tâm nhẫn nại,... Nhẫn, chính là thể hiện bản lĩnh của con người.
Khổng tử xưa đă nói: "Tiểu bất nhẫn, tắc loạn đại mưu" (Việc nhỏ mà không nhẫn được, th́ việc lớn ắt sẽ hỏng).
Nếu bạn không biết giữ được cho ḿnh một chữ nhẫn, lúc nào đầu óc bạn cũng căng ra, chảo lửa, bạn có thể phản ứng ngay tức khắc các vấn đề vừa xảy ra một cách nông nổi, thiếu suy nghĩ,...
Gặp chuyện khó chịu, không may, tức khắc lửa nổi lên, nếu nhẹ th́ chỉ bộc lộ ra sắc mặt, hành động nóng nảy, nhưng nặng và đáng sợ hơn nữa, đó là để chất chứa trong ḷng. Nhẫn được chính là vàng.
Trong cách đối nhân xử thế, nếu như có thể nhẫn nhịn th́ chính là một loại biểu tượng của thao hối (có tài, có trí mà kín đáo), hàm dưỡng, trí tuệ rộng lớn, và biết nh́n xa trông rộng.
Trong cuộc sống thường ngày, vui vẻ an lạc tinh thần thoải mái là một mong ước lớn nhất của con người. Tuy nhiên trên thực tế có rất nhiều sự việc ngoài ư muốn, do ḿnh tạo, hay người khác tạo ra, gây cho ḿnh bực bội khó chịu, nóng giận trong ḷng. Nếu không biết cách hóa giải nên chúng ta giải quyết bằng lời nói hành động tiêu cực, dẫn đến hiệu quả không tốt đẹp, và tạo nghiệp chẳng lành cho kiếp sống hiện tại, và chịu quả báo xấu về sau.
Nếu không biết nhẫn th́ trong tâm hồn luôn có một ngọn lữa, chờ gió nhẹ thổi tới là bùng cháy. Khi mà cháy th́ các vị biết cái ǵ rồi, nhiều người không hiểu nói nhẫn là nhục lắm…đó chỉ là sự đè nén, chịu đựng…nếu vậy chưa phải là nhẫn.
Nhẫn nhục là giữ thái độ ḥa hiếu, hóa giải những phiền năo do sự sân giận đem lại, và khi sân giận mang lại hầu như không có kết quả tốt đẹp như câu ngạn ngữ “giận quá mất khôn” mà chúng ta từng nghe.
Muốn thấm nhuần và vận dụng được đạo của chữ Nhẫn, th́ mỗi người phải hành tŕ trên ba phương diện là: thân nhẫn, khẩu nhẫn và ư nhẫn.
Thân nhẫn là thực hành chữ Nhẫn trên phương diện hành động. Trong cuộc sống mưu sinh của mỗi người luôn phải đối mặt với những thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức, phát triển và suy thoái, khách quan và chủ quan… Tất cả những yếu tố này luôn đan xen nhau và tồn tại trong một chủ thể. Hiểu được ư nghĩa của thân nhẫn sẽ giúp cho mỗi người có những việc làm phù hợp, kể cả có những lúc chấp nhận và hy sinh tạm thời để có thể đạt được những thành tựu to lớn hơn.
Khẩu nhẫn là thực hành chữ Nhẫn trên phương diện lời nói. Chức vụ càng lớn, vị trí càng cao trong xă hội, th́ mỗi lời nói càng quan trọng. Vậy nên, dân gian vẫn thường nói: “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa ḷng nhau”.
Như vậy, người thực hành khẩu nhẫn là phải thận trọng khi phát ngôn, nếu gặp phải những lời nói thêu dệt, nói không thật, lời nói hai chiều của người khác, th́ mỗi người cần chủ động b́nh tâm suy ngẫm để không dẫn đến khẩu chiến trong công việc, trong cuộc sống hàng ngày. Bởi điều này sẽ làm tổn hại đến sự an lạc trong tâm thức và đốt cháy trí tuệ có trong mỗi người.
Ư nhẫn là thực hành chữ Nhẫn trên phương diện tư duy và nhận thức của con người. Tư duy và nhận thức của con người luôn là những yếu tố căn bản tạo nên sự thành bại của mỗi công việc. Nếu con người có trí tuệ, có sự am hiểu tường tận mỗi việc làm và thận trọng trong giải quyết, phân tích đúng nguyên nhân khách quan, chủ quan th́ sẽ thành công.
Therealtz © VietBF