Hôm nay 1/7, hàng ngàn người Hồng Kông đă xuống đường biểu t́nh. Đây là cuộc biểu t́nh thường niên nhằm kỷ niệm sự kiện Hồng Kông trở về với Trung Quốc (năm 1997). Nhưng đợt biểu t́nh này c̣n mang ư nghĩa là yêu cầu lănh đạo đặc khu từ chức và trả lời việc Trung Quốc "bắt cóc" 5 người bán sách.
Năm nay, biểu t́nh bắt đầu vào khoảng 15 giờ 25 phút (giờ địa phương) và có thể làm "bùng nổ" sự giận dữ, sợ hăi và ngờ vực của người dân Hồng Kông đối với chính sách "một nhà nước, hai chế độ".
Phản đối sự can thiệp của Trung Quốc
Ông Alan Leong, một thủ lĩnh ủng hộ dân chủ nổi tiếng tham gia cuộc tuần hành, nh́n nhận cuộc biểu t́nh thể hiện sự tức giận của Hồng Kông đối với sự can thiệp của Trung Quốc đến sự tự do của đặc khu này.
Luật sư Ambrose Lau, 65 tuổi, nói ông tham gia tuần hành mỗi năm và lần này đưa cả gia đ́nh cùng đến. Mô tả môi trường chính trị của Hồng Kông ngày càng đi xuống trong 19 năm qua, ông Lau hy vọng chính quyền có thể bảo vệ sự tự trị của đặc khu, bao gồm độc lập về tư pháp.
"Lấy ví dụ về vụ những người bán sách, Bắc Kinh đang can thiệp vào quyền tự do ngôn luận của Hồng Kông.
Ḍng người biểu t́nh từ công viên Victoria di chuyển qua vịnh Đồng La (Causeway Bay). Ảnh: SCMP
Đoàn diễu hành đi qua vịnh Đồng La (Causeway Bay), khu Loan Tử (Wan Chai) trước khi dừng lại ở quận Kim Chung (Admiralty). Ảnh: SCMP
Cuộc tuần hành diễn ra khoảng 2 tuần sau thông tin nghi Trung Quốc bắt giữ 5 người bán sách và một trong những người sau khi được trả tự do đă công khai cáo buộc Bắc Kinh gửi lực lượng đặc nhiệm bắt người bí mật.
Ông Lam Wing-kee, 61 tuổi, một người quản lư tiệm sách bị giam giữ trong 8 tháng tại Trung Quốc, được cho là sẽ dẫn đầu đoàn biểu t́nh hôm 1-7. Tuy nhiên, chỉ vài giờ trước khi cuộc biểu t́nh diễn ra, các nhà tổ chức cho biết ông Lam quyết định không tham gia do nhận được “mối đe dọa nghiêm trọng” không xác định.
Mặt trận Nhân quyền Dân sự (CHRF), nhóm tổ chức cuộc tuần hành, kêu gọi chấm dứt việc đàn áp ông Lam. Ông Jimmy Shum, lănh đạo CHRF, cho biết: “Tôi tin rằng mối đe dọa nghiêm trọng đến từ Trung Quốc”.
Ông Lam cũng từng nói với báo Guardian (Anh) rằng những người điều tra ông ở Trung Quốc dường như quan tâm đến cuốn sách sắp được phát hành nói về đời tư của Chủ tịch Tập Cận B́nh. Ông Lam kể lại: “Khi đó thật đáng sợ. Thậm chí bây giờ tôi vẫn c̣n sợ khi nghĩ về những chuyện đă xảy ra”.
Những tố cáo của ông Lam về khoảng thời gian ông bị giữ ở đại lục đặt ra nhiều câu hỏi về khả năng của chính quyền Hồng Kông trong việc bảo vệ công dân của ḿnh khỏi các cơ quan Bắc Kinh.
"Người Hồng Kông đang mất dần sự an toàn" - nhà báo Ching Cheong, đồng tổ chức cuộc tuần hành, phát biểu trước giờ khai cuộc. Ông hối thúc người dân đặc khu đứng lên bảo vệ các giá trị cốt lơi của ḿnh, điều mà ông cho rằng đang dần mất đi kể từ khi Hồng Kông trở về với Trung Quốc.
Bất an về tương lai
Andrew Man, 22 tuổi, là sinh viên Trường ĐH Lingnan. Anh tham gia biểu t́nh để phản đối một số vấn đề giáo dục, bao gồm việc sử dụng tiếng Hoa phổ thông. Man cũng bất măn với Đặc khu trưởng Lương Chấn Anh và cảm thấy tương lai Hồng Kông đang "bất định". "Ông ta không đại diện cho giới trẻ" - Man nói.
Cùng là sinh viên Lingnan, cô Flora Yiu, 22 tuổi, đ̣i quyền tự do ngôn luận. Theo cô, lớp thanh niên hiện nay cảm thấy "thất vọng, bối rối" về tương lai Hồng Kông.
Không chỉ người trẻ tâm tư mà người lớn tuổi như ông Eric Wear, người đến Hồng Kông vào năm 1988, cũng lo lắng. Tham gia cuộc tuần hành từ năm đầu tiên, ông nói: "Tôi nghĩ nhiều người thấy thất vọng về t́nh h́nh hiện nay. Họ không biết phải làm ǵ bây giờ".
Wear kể gia đ́nh vợ ông vốn là người bản địa Hồng Kông nhưng đă dần dần rời khỏi nơi đây v́ "không thấy tương lai cho con cái".
Therealtz © VietBF