Philipins kiện Trung Công ra ṭa án quốc tê.
Tổng thống mới lên của Philipins lại nhượng bộ Tàu.
V́ sao?
Trung Quốc dùng chiêu bài kinh tế để tác động đến quyết định của Philippines cũng như Mỹ về căng thẳng trên biển Đông.
Tờ South China Morning Post (bưu điện Hoa Nam buổi sáng) vừa dẫn các nguồn tin cho biết căng thẳng giữa Philippines và Trung Quốc ở Biển Đông có chiều hướng lắng dịu khi mà tổng thống mới của Philippines, ông Rodrigo Duterte, đang tiếp cận Bắc Kinh bằng những phương pháp mềm mỏng, tích cực hơn, mở đường cho các cuộc thảo luận về tranh chấp chủ quyền.
Ông Duterte từng gọi ông Tập Cận B́nh là một "chủ tịch tuyệt vời" sau khi lănh đạo Trung Quốc trong một bức điện mừng ngỏ ư mối quan hệ song phương "nên trở lại quỹ đạo phát triển".
Trong khi đó, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cũng bày tỏ thái độ lạc quan trước khả năng mối quan hệ hai nước ấm dần lên.
Đánh giá về thái độ gần đây của tân Tổng thống Philippines, Chito Sta Romana, chủ tịch Hiệp hội Nghiên cứu Trung Quốc của Philippines cho rằng, ông Duterte có lẽ không từ bỏ vụ kiện nhưng sẽ "không coi phán quyết của ṭa là trở ngại cho tiến tŕnh cải thiện quan hệ với Trung Quốc".
Tân tổng thống Philipines Rodrigo Duterte nhượng bộ Trung Quốc về biển Đông.
"Điểm mấu chốt là Duterte thực tế và ông ấy biết giải quyết tranh chấp chủ quyền sẽ mất thời gian”, ông Chito Sta Romana nhấn mạnh.
Theo Romana, Tổng thống Duterte dường như sẽ tập trung vào thúc đẩy thực hiện các "chính sách kinh tế" với Trung Quốc.
"Duterte đang nhắm tới xây dựng một tuyến đường sắt ở Mindanao. Đây là một động lực chi phối phương pháp tiếp cận Trung Quốc của ông ấy", chuyên gia Romana nhận định.
Trong chiến dịch vận động tranh cử hồi tháng 4, Duterte c̣n khẳng định sẽ đảo ngược chính sách của chính quyền Aquino về vấn đề tranh chấp trên Biển Đông với Trung Quốc.
Duterte sẽ đ̣i hỏi những đặc quyền, đặc lợi kinh tế từ phía Bắc Kinh, đổi lại, Manila sẽ nhượng bộ trong các tranh chấp chủ quyền, báo Inquirercủa Philippines b́nh luận.
Theo Richard Javad Heydarian, giáo sư khoa học chính trị tại Đại học De La Salle ở Manila, ông Duterte nh́n nhận Trung Quốc như một đối tác quan trọng trong công cuộc phát triển quốc gia, đặc biệt là ở lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng.
“Chính phủ của ông ấy nhiều khả năng sẽ tập trung vào sửa chữa mối quan hệ căng thẳng bằng cách t́m kiếm một bản giao ước về Biển Đông, có thể là thông qua những hiệp định không chính thức hoặc thỏa thuận chính thức cùng khai thác các nguồn tài nguyên”, ông Heydarian nói.
Trung Quốc dùng đ̣n kinh tế để mua chuộc các nước
Giới phân tích đánh giá lập trường ḥa hoăn với Bắc Kinh của ông Duterte hoàn toàn trái ngược với người tiền nhiệm, cựu tổng thống Philippines Benigno Aquino.
Dưới thời ông Aquino, quan hệ Mỹ - Trung rơi vào căng thẳng, đặc biệt là sau khi Manila đệ đơn lên Ṭa Trọng tài Thường trực (PCA) ở The Hauge, kiện yêu sách chủ quyền phi lư theo "đường lưỡi ḅ" do Bắc Kinh tự vẽ ra, đ̣i chủ quyền phần lớn diện tích Biển Đông.
Trung Quốc từ chối tham gia vụ kiện, tuyên bố không chấp nhận phán quyết của ṭa, dự kiến được đưa ra trong tháng này.
Trung Quốc đă dùng chiêu bài kinh tế để lôi kéo các nước đứng về phía ḿnh trong các tranh chấp về biển Đông
Trường hợp của Philippines làm nhiều người nghĩ đến cách ứng xử gần đây của Mỹ với Trung Quốc.
C̣n nhớ tại hội nghị Shangri-la diễn ra tại Singapore từ 3-5/6, Washington đă bày tỏ thái độ gay gắt trước những hành động gây hấn trên biển Đông của Bắc Kinh.
Trong bài phát biểu hôm 4/6 trước đông đảo các quốc gia, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Ashton Carter đă nhấn mạnh: “Căng thẳng đang gia tăng trong khu vực và ngay trong khán pḥng này v́ các hành động của Trung Quốc”.
Ông Carter đă kêu gọi Bắc Kinh tham gia mạng lưới an ninh có nguyên tắc ở châu Á để cùng đảm bảo một tương lai tích cực giữa các nước, tránh những căng thẳng mới có thể xảy ra.
“Dù Mỹ sẽ vẫn là cường quốc quân sự và đảm bảo an ninh ở khu vực trong nhiều thập kỷ tới song chúng tôi đang tăng cường các mối quan hệ song phương để thúc đẩy an ninh và thịnh vượng”, ông Carter nhấn mạnh.
Tuy tuyên bố mạnh mẽ trước Trung Quốc về những gia tăng căng thẳng trên biển Đông tại hội nghị Shangri-la, tuy nhiên khi đến Bắc Kinh tham dự cuộc đối thoại Chiến lược và Kinh tế Mỹ-Trung lần thứ 8 diễn ra trong 2 ngày 6 và 7/6, Nhà Trắng đă có sự thay đổi rơ rệt.
Cuộc đối thoại đă thảo luận một loạt các vấn đề ngoài Biển Đông, trong đó có biến đổi khí hậu, an ninh mạng, chống khủng bố, hợp tác kinh tế và thương mại.
“Cuộc đối thoại tuần này là t́m cách thúc đẩy hợp tác”, Ngoại trưởng Mỹ Kerry nhấn mạnh sau hội nghị Shangri-la.
vietbf @ sưu tầm.