Liệu 2 quốc gia này sẽ hiện thực hóa được mục tiêu đáng sợ của ḿnh?
Họ đang cố che giấu điều ǵ?
Đây là câu trả lời cho bạn…
Trung Quốc -Nga tuyên bố cam kết tăng cường quân sự giữa 2 nước tuy nhiên giới phân tích cho rằng đây chỉ là đ̣n hỏa mù của Bắc Kinh và Moskva.
Ngày 3/6, bên lề Đối thoại Shangri-La lần thứ 15 ở Singapore, Phó Tổng Tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc, Đô đốc Tôn Kiến Quốc đă gặp Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Nga Anatoly Antonov.
Tại cuộc gặp mặt, hai bên đă cam kết đẩy mạnh hợp tác quân sự.
Đô đốc Tôn Kiến Quốc cho biết hai nước đă nhận thấy xu hướng phát triển mạnh mẽ trong hợp tác quân sự, cũng như mối quan hệ tổng thể giữa hai nước đang diễn ra tương đối thuận lợi.
Trung Quốc và Nga cam kết tăng cường hợp tác quân sự
Theo Đô đốc, hai bên đều đang đối diện với t́nh h́nh an ninh quốc tế ngày càng phức tạp và thắt chặt hợp tác với nhau là điều cần làm vào lúc này.
Về phần ḿnh, Thứ trưởng Antonov đánh giá cao sự hợp tác hiệu quả giữa bộ quốc pḥng hai nước và bày tỏ mong muốn cùng với Trung Quốc tham gia cuộc chiến chống các mối đe dọa an ninh, bao gồm chủ nghĩa khủng bố.
“Tôi muốn nhấn mạnh rằng việc mở rộng quan hệ với Trung Quốc là ưu tiên tuyệt đối của chúng tôi. Trong điều kiện t́nh h́nh quốc tế nhiều biến động, việc tăng cường quan hệ láng giềng giữa Nga và Trung Quốc sẽ có lợi cho hoà b́nh và ổn định trên lục địa Á - Âu và xa hơn nữa”, ông Antonov tuyên bố.
Ông Antonov đánh giá cao việc tăng cường tiếp xúc Nga - Trung, nhấn mạnh các cuộc gặp của lănh đạo hai nước là động lực cần thiết để phát triển quan hệ song phương, bao gồm trong lĩnh vực quân sự.
Nga – Trung Quốc tung hỏa mù?
Thực tế đây không phải là lần đầu tiên Nga và Trung Quốc có những tuyên bố cho thấy giữa 2 nước đang tồn tại mối quan hệ đối tác chiến lược, thân nhau trong các lĩnh vực hợp tác.
Trước đó, hôm 31/5, khi phát biểu tại Hội nghị quốc tế “Nga và Trung Quốc: hướng tới chất lượng mới của mối quan hệ hai nước”, ngoại trưởng Lavrov đă khẳng định chuyến thăm Trung Quốc vào tháng 6 năm nay của tổng thống Putin sẽ thúc đẩy việc tiếp tục hiện thực hóa tiềm lực c̣n chưa khai thác hết của quan hệ đối tác chiến lược nhiều mặt Nga và Trung Quốc.
“Chúng tôi tin tưởng rằng, chuyến thăm sắp tới vào tháng sau của Tổng thóng Putin sẽ tạo xung lực mạnh cho quan hệ đối tác chiến lược nhiều mặt Nga – Trung, thúc đẩy việc tiếp tục hiện thực hóa các tiềm năng c̣n chưa được khai thác”, ông Lavrov nhấn mạnh.
Tuy nhiên giới học giả Nga không phải ai cũng cách nh́n như vậy. Nhiều người cho rằng những tuyên bố trên của Moskva và Bắc Kinh chỉ là đ̣n tung hỏa mù nhằm đánh lạc hướng các nước.
Thực tế hiện nay cả Nga và Trung Quốc đều tỏ thái độ hết sức thận trọng và không ủng hộ nhau trong các vấn đề liên quan.
Điều này được thể hiện rơ nhất trong lĩnh vực kỹ thuật – quân sự Nga – Trung hết sức phức tạp thời gian qua.
Tương lai mù mịt của bản hợp đồng S-400 là dấu hiệu cho thấy Nga và Trung Quốc chỉ là đồng minh ảo của nhau.
Các cuộc đàm phán kéo dài 4 năm về việc Nga bán cho Không quân Trung Quốc các máy bay tiêm kích Su-35 S măi đến năm nay mới kết thúc bằng việc kư một số hợp đồng, tuy nhiên đến thời điểm này những hợp đồng trên vẫn chưa có hiệu lực v́ cả phía Nga lẫn phía Trung Quốc đều chưa phê chuẩn.
Trong bất kỳ trường hợp nào, trong năm nay, các thỏa thuận trên cũng sẽ chưa được thực hiện. Hơn nữa, Bộ Quốc pḥng Nga đă đặt hàng mua thêm 50 chiếc Su-35S cho Không quân Nga, và như vậy là công suất sản xuất nhà máy tại Komsomolsk – na Amur sẽ chỉ đủ để phục vụ Không quân Nga.
Tương tự, số phận hợp đồng cung cấp cho Trung Quốc tổ hợp tên lửa pḥng không S-400 cũng không rơ ràng và không một ai có thể nói một cách chắc chắn là trên thực tế hợp đồng đó đă được kư hay chưa.
Thực tế Nga và Trung Quốc đàm phán mua bán S-400 từ năm 2012. Các nguồn tin thời điểm đó cho biết, các hệ thống S-400 đầu tiên có thể chuyển giao cho Bắc Kinh sớm nhất là vào năm 2017 và chỉ sau khi đáp ứng phần lớn nhu cầu của quân đội Nga.
Ngày 11/3 vừa qua, ông Sergey Chemezov - người đứng đầu tập đoàn Nhà nước Rostec cho biết, Trung Quốc đă chuyển cho Nga khoản tiền ứng trước để cung cấp các hệ thống tên lửa pḥng không tầm xa S-400 "Triumph", theo hợp đồng đă kư kết năm 2015.
Dù đă nhận được khoản tiền ứng trước, nhưng Nga và Trung Quốc vẫn c̣n chưa hoàn thành rất nhiều thủ tục chính thức của hợp đồng.
Thời hạn được ông Chemezov ấn định là cuối năm 2016 hoàn tất những điều khoản thương lượng, để bắt đầu việc giao hàng trong quư I năm 2017.
Tuy nhiên hôm 3/6, khi tuyên bố với báo chí Nga, Tổng Giám đốc “Rostec” đă khẳng định Moskva sẽ không cung cấp cho Trung Quốc các hệ thống S-400 trong năm nay.
“Chúng tôi có nguyên tắc: Trước hết, cung cấp vũ khí cho quân đội nước nhà, rồi sau đó mới bán vũ khí ra nước ngoài. Nhiều khách hàng đề nghị cung cấp vũ khí cho họ trước, song chúng tôi đă lập tức cảnh báo họ về thời gian và tŕnh tự", ông Chemezov nhấn mạnh.
Theo ông Chemezov, quá tŕnh chuyển giao vũ khí cho phía Bắc Kinh chỉ có thể bắt đầu sớm nhất là năm 2018 khi Moskva hoàn tất việc trang bị các hệ thống này cho lực lượng vũ trang Liên bang Nga.
Thậm chí mới đây, trang tin quân sự Vpk c̣n dẫn nguồn tin quân sự-ngoại giao Liên bang Nga cho biết: “Theo hợp đồng đă kư giữa Moskva và Bắc Kinh hồi tháng 9/2014, đến cuối tháng 6/2019 Nga sẽ cung cấp cho Trung Quốc hai trung đoàn tên lửa pḥng không S-400" Triumf”.
Theo nguồn tin, trung đoàn tên lửa S-400 đầu tiên sẽ được chuyển giao vào cuối năm 2017, đầu năm 2018, trung đoàn thứ hai vào tháng 5, hoặc cuối tháng 6/2019.
Từ những phân tích trên có thể thấy rằng, dù bề ngoài tuyên bố ủng hộ cũng như tăng cường hợp tác chiến lược với nhau, nhưng ẩn sâu bên trong cả Nga và Trung Quốc đều tỏ thái độ thận trọng, đề pḥng lẫn nhau.