Vietbf.com - Bắc Kinh càng ngày t́m cách quỳ gối vái lạy bốn phướng tám hướng giúp ủng hộ lập trường cho Trung Quốc về Biển Đông, v́ ngày càng chứng tỏ Trung Quốc quá run sợ trước vụ kiện của Philippines lên Ṭa Trọng Tài về Luật Biển của Liên Hiệp Quốc sắp công bố phán quyết, dù Trung Quốc cố t́m sự ủng hộ có tính cách quốc tế để vô hiệu hóa hậu quả khi phủ nhận phán quyết này.
Ông Rashid Olimov, tổng thư kư SCO, nhân vật được Tân Hoa Xă cho là đă thay mặt SCO tuyên bố ủng hộ “lập trường của Trung Quốc về Biển Đông.” Với cách Trung Quốc đang dùng, có thể ông Olimov cũng sẽ muốn “nói lại cho rơ.” (H́nh: Tân Hoa Xă)
“Lập trường của Trung Quốc về Biển Đông” có thể tóm tắt lại thành ba điểm: (1) Trung Quốc có chủ quyền “bất khả tranh biện” đối với khoảng 80% diện tích Biển Đông, theo đường chín đoạn mà Trung Quốc tự vạch. (2) Tranh chấp về chủ quyền tại Biển Đông không phải là chuyện của cộng đồng quốc tế. Đây là vấn đề giữa Trung Quốc và từng quốc gia đang có tranh chấp với Trung Quốc về chủ quyền tại Biển Đông. (3) Tranh chấp về chủ quyền tại Biển Đông chỉ có thể được giải quyết bằng đàm phán song phương giữa Trung Quốc với từng quốc gia có bất đồng về chủ quyền. Trung Quốc không chấp nhận sự can dự của bên thứ ba, kể cả các ṭa án quốc tế.
Hồi cuối tuần trước, Bộ Ngoại Giao Trung Quốc từng khoe là đă có hơn 40 quốc gia ủng hộ “lập trường của Trung Quốc về Biển Đông.” Điểm đáng chú ư là Trung Quốc không công bố danh sách 40 quốc gia này mà chỉ kể tên vài quốc gia như: Fiji (một chuỗi đảo ở phía Nam Thái B́nh Dương với dân số chưa tới 900,000 người), Slovenia (chỉ có khoảng hai triệu dân ở châu Âu), Bosnia - Herzegovina (chỉ có khoảng bốn triệu dân ở Âu Châu)... Hoặc những quốc gia rất nghèo và chắc chắn không biết Biển Đông ra sao như: Burundi, Niger, Mozambic… (cùng ở Phi Châu).
Tuy lúc đó, bà Hoa Xuân Oánh, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Trung Quốc, tỏ ra rất cẩn thận, thông báo thêm rằng, trong số hơn 40 quốc gia sự ủng hộ “lập trường của Trung Quốc về Biển Đông” th́ một số bày tỏ sự ủng hộ bằng văn bản, một số bày tỏ sự ủng hộ “bằng các biện pháp khác nhau” nhưng Trung Quốc vẫn bị bẽ mặt.
Ít nhất đă có Fiji và Slovenia lên tiếng phủ nhận việc gia ủng hộ “lập trường của Trung Quốc về Biển Đông”.
Trung Quốc đă từng bị bẽ mặt giống hệt như vậy hồi cuối tháng trước. Lúc đó, sau khi đi thăm một số quốc gia Đông Nam Á, ông Vương Nghị, ngoại trưởng Trung Quốc, khoe rằng, cả Brunei, Campuchia lẫn Lào đều tán thành “lập trường của Trung Quốc về Biển Đông.
Ngay sau đó, ông Phay Siphan, phát ngôn viên của chính phủ Campuchia, đă vội vàng cải chính là ngoại trưởng Trung Quốc có đến thăm Campuchia nhưng hai bên không thảo luận và cũng không có bất kỳ thỏa thuận nào. Sở dĩ Campuchia phải lập tức cải chính v́ điều mà ông Vương Nghị “khoe” đă khiến Campuchia, Lào. Brunei bị các thành viên ASEAN chỉ trích kịch liệt do tiêu ḷn với Trung Quốc.
Lào và Brunei vẫn im lặng không thừa nhận cũng không phủ nhận “thành tích” của ông Vương Nghị. Mới đây, hôm 26 Tháng Năm, tại hội nghị thường niên của bộ trưởng quốc pḥng các quốc gia ASEAN lần thứ 10 (ADMM 10), tướng Chansamone Chanyalath, bộ trưởng quốc pḥng Lào, khẳng định: “Cần phải tránh các hành động đơn phương và thay đổi nguyên trạng Biển Đông.” Tuyên bố của bộ trưởng quốc pḥng Lào được xem như một lời thóa mạ “lập trường của Trung Quốc về Biển Đông”.
Brunei dù không lên tiếng nhưng bộ trưởng quốc pḥng Brunei đă kư vào tuyên bố chung của ADMM 10. Theo đó, duy tŕ ḥa b́nh, sự ổn định, an ninh và quyền tự do lưu thông tại Biển Đông là điều đặc biệt quan trọng. Tuyên bố c̣n nhấn mạnh yêu cầu phải tuân thủ luật pháp quốc tế và những nguyên tắc đă được đặt định trong công ước về Luật Biển.
Sở dĩ Trung Quốc phải ráo riết t́m kiếm sự ủng hộ “lập trường của Trung Quốc về Biển Đông” là v́ Ṭa Trọng Tài về Luật Biển của Liên Hiệp Quốc sắp công bố phán quyết, phân xử vụ Philippines kiện yêu sách của Trung Quốc về chủ quyền tại Biển Đông. Phán quyết này được dự đoán là sẽ bất lợi cho Trung Quốc.
Trung Quốc cần sự ủng hộ có tính cách quốc tế để vô hiệu hóa hậu quả khi phủ nhận phán quyết này.
Cho đến nay, Hoa Kỳ, Nhật, Úc, Liên Âu đều đă trực tiếp khuyến cáo Trung Quốc phải tôn trọng phán quyết mà Ṭa Trọng Tài về Luật Biển của Liên Hiệp Quốc sẽ công bố. ASEAN đă vài lần nhấn mạnh, tôn trọng luật pháp quốc tế là phương thức duy nhất được chấp nhận để giải quyết các tranh chấp một cách ôn ḥa và duy tŕ ḥa b́nh, sự ổn định trong khu vực.
Mới đây, ông David Cameron, thủ tướng Anh, vừa tuyên bố Anh không bao giờ chấp nhận chuyện Trung Quốc áp đặt yêu sách của Trung Quốc về chủ quyền trên Biển Đông. Ông Cameron nói thêm là không chỉ Anh mà ngay cả cộng đồng quốc tế cũng muốn thấy Trung Quốc tôn trọng phán quyết của Ṭa Trọng Tài về Luật Biển của Liên Hiệp Quốc, bất kể phán quyết đó như thế nào.
Đây là lần đầu tiên nguyên thủ của Anh nêu quan điểm của Anh về Biển Đông. Dẫu là cường quốc nhưng kinh tế của một số cường quốc vẫn có sự phụ thuộc nhất định vào thị trường Trung Quốc thành ra họ không thể không cân nhắc về những vấn đề có liên quan đến quan hệ với Trung Quốc. Tuy nhiên, sự hung hăng và thái độ trịch thượng của Trung Quốc trong thời gian vừa qua đang đẩy Trung Quốc đến chỗ bất lợi.
(NV)