Không thể sốc hơn!
Ông Putin thực sự quyền lực tới mức nào?
Khó ai có thể đoán nổi sự thật này!
Theo nhà báo Mỹ, Tổng thống Nga Vladimir Putin trở thành người đi đầu cho xu hướng lănh đạo cứng rắn trên toàn cầu, dự báo nhiệm kỳ thứ 3.
Tổng thống Putin đă thành công hay thất bại?
Nga đang tăng cường bảo vệ Tổng thống Putin thế nào?
Nhà báo Mỹ Gideon Rachman vừa có bài viết trên Financial Times đưa ra nhận định rằng, Tổng thống Nga Vladimir Putin đă tạo ra xu hướng lănh đạo “rắn” trên toàn cầu, và xu hướng này sẽ c̣n được duy tŕ nếu trúng cử nhiệm kỳ tổng thống thứ 3.
Theo vị nhà báo này, kể từ khi ông Putin lên làm ông chủ điện Kremlin, chính trường quốc tế đă chứng kiến sự trở lại của nhiều vị lănh đạo cứng rắn và mạnh mẽ, như Tập Cận B́nh (Trung Quốc), Erdogan (Thổ Nhĩ Kỳ) hay Orban (Hungary).

Tổng thống Putin đang tạo một xu hướng mới cho lănh đạo các nước trên thế giới.
Ngay như ở chính trường Mỹ, ứng cử viên Tổng thống đầy tiềm năng Donald Trump cũng là một gương mặt sáng giá của xu hướng lănh đạo “rắn” và mạnh mẽ. Mặc dù nhiều người hoài nghi về khả năng thành công của ông Trump, nhưng sự thăng tiến của vị tỷ phú này vẫn cho thấy, không ít người tin tưởng vào phong cách lănh đạo kiểu cá tính mạnh.
Nhận xét này nhắc lại sự kiện năm 2012, một năm quan trọng, đánh dấu sự trở lại của ông Putin trong vị thế trung tâm quyền lực hồi tháng 5/2012. Chỉ một thời gian ngắn sau đó, ông Tập Cận B́nh cũng bước lên ghế Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Cả 2 nhà lănh đạo này có điểm chung là tạo ra một phong cách riêng – một “thương hiệu cá nhân” kiểu sùng bái.
Khởi đầu ở Nga và Trung Quốc, nhưng xu hướng lănh đạo cứng rắn nhanh chóng trải rộng khắp thế giới. Hồi năm 2013, tổ chức Anh em Hồi giáo đă bị lật đổ ở Ai Cập, và lên thay thế là tướng quân đội Abdel Fattah al-Sisi– một người cá tính mạnh.
Kế đó là gương mặt Recep Tayyip Erdogan được chọn làm Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ. Từ khi lên nắm quyền, ông Erdogan đă liên tục củng cố vị trí của ḿnh, và đẩy nhiều chính trị gia hàng đầu khác ở nước này sang một bên.
Tới giờ, nhà báo Rachman chỉ ra rằng gương mặt tiếp nối cho xu hướng lănh đạo “rắn” của thế giới chính là Donald Trump– nếu vị tỷ phú này giành chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng.
Trước đó, nhiều câu chuyện kể về vị Tổng thống Nga trong việc ngoại giao với các đời Tổng thống Mỹ là rất được cảm t́nh.
Tổng thống George W. Bush từng khiến dư luận chú ư khi kể lại một cuộc gặp với nhà lănh đạo Nga hồi năm 2001: "Khi tôi nh́n vào mắt ông ấy, tôi thấy ông ấy rất thẳng thắn và đáng tin cậy....".
Trong một bài viết trên trang The Atlantic, nhà báo Jeffrey Goldberg cho hay Tổng thống Mỹ Barack Obama thậm chí c̣n mô tả người đồng cấp Nga là "lúc nào cũng lịch sự" trong các cuộc tṛ chuyện. Và không chỉ có thế, Obama dường như c̣n cảm thông với các nỗ lực của ông Putin nhằm duy tŕ một số ảnh hưởng của một cường quốc đang suy giảm.
Điều này giúp giải thích v́ sao Obama rất dè dặt trong việc giải quyết vấn đề Ukraina và phản ứng về vai tṛ của Nga ở Syria.
Business Insider dẫn lời Michael E. O'hanlon thuộc Viện Brookings cho rằng ông Putin đủ khôn khéo để xoa dịu những người đồng cấp Mỹ, trong khi ông vẫn năng nổ hành động trên khắp thế giới, nỗ lực hết sức để khuyếch trương ảnh hưởng của Nga, đặc biệt là ở những nước lân cận và từng là bè bạn.
Tổng thống Nga tiếp tục thể hiện sự quyết đoán ở Bắc Cực và ở tất cả những nơi ông có thể, với mục đích tái xác lập đặc quyền và vai tṛ to lớn của Nga, đồng thời kiềm chế Mỹ cùng các đồng minh phương Tây, ông O'hanlon nhận xét thêm.
Không chỉ tại Mỹ, ở Anh, tờ Reuters cũng có những b́nh luận cho thấy Nga và Tổng thống Vladimir Putin đă trở thành những nhân vật chính của cuộc tranh luận tại quốc gia này, đặc biệt trong sự kiện đi hay ở lại EU.
Mối quan hệ của Nga và Mỹ cũng như Liên minh châu Âu (EU) đă tồi tệ đặc biệt từ năm 2014 tới nay. Thế nên trong nhiều cuộc tranh luận nội bộ của phương Tây, “yếu tố Nga” luôn góp phần để họ cân, đo, đong, đếm, tờ báo nhận định.
Người phát ngôn Dmitry Peskov của Điện Kremlin b́nh luận về việc Thủ tướng Anh David Cameron nói rằng ông nghĩ Tổng thống Nga Putin “có lẽ sẽ hạnh phúc” nếu người Anh quyết định chọn phương án nước này rời khỏi EU.
“Chúng tôi thấy yếu tố Nga đă thường xuyên trở thành công cụ trong các cuộc bầu cử ở Mỹ, nhưng đây là hiện tượng lạ khi yếu tố Nga, hay yếu tố Tổng thống Putin cũng được sử dụng trong cuộc tranh luận ‘Brexit’ vừa qua”, ông Peskov nói với các phóng viên.
Ông Peskov vẫn khẳng định Moscow vẫn duy tŕ thái độ hợp tác với EU. Ông nói tiếp: “Đó là hiện tượng mới... và đừng quên rằng Tổng thống Putin đă hơn một lần nói về sự quan tâm của chúng tôi trong việc tạo dựng mối quan hệ đối tác tốt đẹp, đôi bên cùng có lợi với EU”.