Nhiều người đă phải thiệt mạng trong trận động đất kinh hoàng. Thay v́ tiếc thương th́ người Trung QUốc lại ăn mừng. Không rơ mối quan hệ của người châu á ra sao?
Hàng chục người thiệt mạng, 200.000 người mất nhà cửa sau nhiều trận động đất hôm 16/4 vừa qua tại Nhật Bản. Phản ứng trước mất mát này, hai công ty của Trung Quốc đă tranh thủ giảm giá, ưu đăi cho khách hàng nhân thảm họa tại Nhật.
Một nhà hàng Trung Quốc c̣n treo băng rôn: “Nhiệt liệt chúc mừng động đất tại Nhật Bản. Tối nay, ai ghé cửa hàng sẽ được một thùng bia miễn phí”. Mức độ ưu đăi dành cho khách hàng tăng theo cường độ động đất tại Nhật.
Nhiều người cho rằng, tâm lư chống Nhật từ Thế chiến II, cùng với chủ nghĩa dân tộc cực đoan, đă tạo nên làn sóng căm ghét người Nhật trong một số người Trung Quốc hiện nay.
Khi vấn đề quá khứ chưa được giải quyết triệt để, tranh chấp chủ quyền trên biển Hoa Đông giữa Bắc Kinh và Tokyo càng khiến cho quan hệ ngoại giao song phương và cách người dân nh́n nhận về đối phương xấu đi trầm trọng.
Thực tế trên, cùng với nhiều sự việc khác đang diễn tiến, một lần nữa cho thấy giữa nhiều quốc gia châu Á vẫn tồn tại nhiều khúc mắc lịch sử không thể giải quyết. Và đây là một điểm rất khác biệt giữa châu Á và châu Âu trong cách ứng xử với quá khứ.
Trong khi nhiều quốc gia ở châu Âu có thể khép lại chuỗi lịch sử đẫm máu để cùng hướng tới phát triển thành một khối thống nhất, th́ quan hệ của nhiều nước châu Á vẫn chỉ dừng lại ở mức ‘bằng mặt, không bằng ḷng’.
Trong một tiểu luận, tờ tạp chí Economist có đề cập một thực tế là, tại châu Á, những nỗi oán hận rất khó nguôi ngoai.
Tạp chí Nghiên cứu Pew về cảm tưởng của người dân ở các nước trong khu vực châu Á – Thái B́nh Dương cũng xác nhận nhận định này.
Những mối hận thù trong lịch sử đă tô điểm cho các cách nh́n tại Đông Á, đặc biệt (ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) là về các quốc gia khác.
Bảy mươi năm sau khi Nhật Bản đầu hàng trong Thế chiến II và chấm dứt thời kỳ chiếm đóng phần lớn Trung Quốc, rất ít người Trung Quốc nh́n Nhật Bản theo hướng thiện chí.
Tương tự, do Trung Quốc ngày càng cứng trong tranh chấp lănh thổ với Nhật Bản tại quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư, số người Nhật có cái nh́n tích cực với Trung Quốc cũng giảm xuống mức tương đương.
Chiến tranh thế giới thứ 2 chấm dứt, đồng thời kết thúc thời kỳ Nhật thống trị Hàn Quốc. Rất nhiều người Hàn Quốc, cũng như người Trung Quốc, vẫn tin rằng Nhật không xin lỗi tương xứng với quá khứ đô hộ và quân phiệt của họ.
Ngày nay, chỉ có 25% người Hàn Quốc nh́n về Nhật Bản một cách thiện chí.
Ở những nơi khác, dù nhiều quốc gia từng bị Nhật đô hộ, nhưng họ vẫn có cái nh́n tích cực về Nhật. Chẳng hạn như ở Malaysia, cũng từng bị Nhật chiếm đóng trong chiến tranh, 84% số người được hỏi có thiện cảm với Nhật.
Tương tự như Đông Nam Á, cả Ấn Độ và Pakistan đều thiện chí với Nhật (trong khi Ấn Độ và Pakistan vẫn đầy hiềm khích với nhau).
Trong khi đó, Trung Quốc vẫn rất được ḷng người ở quốc gia ‘bạn bè trong mọi hoàn cảnh’ là Pakistan. Nhưng ở những quốc gia khác, đặc biệt là có chung biên giới trên biển Đông, lại cảm thấy lo ngại về Trung Quốc.
Họ cảm thấy hoảng hốt trước những hoạt động xây dựng của Trung Quốc ngoài biển Đông, biến các băi cạn và đá thành đảo nhân tạo, có thể phục vụ cho mục đích quân sự. Khi được hỏi về các tuyên bố chủ quyền chồng lấn của Trung Quốc ở biển Đông, đa số người dân ở Philippines và Việt Nam đều ‘cảm thấy rất lo ngại’.
Phần đông người dân Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc – những nước có bất đồng với Trung Quốc về chủ quyền – cũng cảm thấy lo lắng như vậy.
Trong nghiên cứu của hăng Pew cũng cho thấy, quốc gia có cảm t́nh với Ấn Độ nhất là Việt Nam (66%), Hàn Quốc (64%), Nhật Bản (63%), Australia (58%), Indonesia (51%), Philippines (48%), Malaysia (45%), Trung Quốc (24%) và Pakistan (16%).
Về phía Trung Quốc, quốc gia có cảm t́nh nhất với Bắc Kinh là Pakistan (82%), Malaysia (78%), Indonesia (63%), Hàn Quốc (61%), Australia (57%), Philippines (54%); mức độ thiện cảm giảm dần ở Ấn Độ (41%), Việt Nam (19%) và Nhật Bản (9%).