Để tránh con ḿnh bị ảnh hưởng bởi chứng bệnh mù màu, Giáo sư Hoffman đă cùng vợ sử dụng thử phương pháp chọn lựa những gene tốt 100% cho con ḿnh. Mặc dù phôi thai được cấy ghép là con trai nhưng chỉ sau một chuyến đi nghỉ, thai nhi khi sinh ra lại là bé gái. Hăy cùng vietbf khám phá nhé!
Hoffman là Giáo sư Khoa Môi trường tại Đại học Stuttgart, Đức bị mắc bệnh mù màu. Để tránh cho con ḿnh bị di truyền căn bệnh này, ông đă cùng vợ ḿnh là bà Heidemann sử dụng thử phương pháp chọn lựa những gene tốt 100% cho đứa con của ḿnh.
Sau khi cấy ghép phôi vào tử cung người vợ, hai vợ chồng ông đến đảo Greenland ở Bắc Cực và ở lại đó trong ṿng 3 tháng. Họ sống trong một ngôi làng ở đó, hàng ngày ăn các loại cá như cá hồi, cá voi...
Sau một thời gian, họ trở lại Đức và sinh con, th́ một chuyện vô cùng bất ngờ và hy hữu đă xảy ra. Họ sinh ra một đứa con gái, trong khi trước đó phôi mà các bác sỹ cấy vào người bà Heidemann là phôi mang giới tính nam.
Các bác sỹ cho biết, bệnh viện vẫn bảo quản lạnh 3 phôi để đề pḥng việc cấy phôi đầu tiên bị thất bại, và cả ba phôi này đều mang giới tính nam. Bác sĩ cũng đă tiến hành kiểm tra ba phôi này và kết quả cho thấy gene SRY quyết định giới tính nam trên nhiễm sắc thể Y là b́nh thường. Nhiễm sắc thể của bé gái mà bà Heidermann vừa sinh tuy là có mang gene SRY nhưng lại ở trạng thái “đóng”. Gene SRY thường ở trạng thái này khi bị can thiệp hóa chất, và rất có khả năng trong suốt thời kỳ mang thai, nhiễm sắc thể này đă bị ảnh hưởng bởi một hóa chất nào đó.
Bệnh viện đă lấy máu của bà Heidemann và con gái mới sinh để xét nghiệm và kết quả cho thấy là trong máu của cả hai chứa chất PAEs và PCBs vượt quá chỉ số an toàn.
Tháng 8/2016, giáo sư Hoffman một lần nữa quay lại đảo Greenland để điều tra. Tại bệnh viện địa phương, ông đă gặp các thai phụ và tiến hành xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm máu cho thấy các chỉ số về lượng hóa chất nhân tạo đều vượt mức cho phép. Ngoài ra, ông c̣n phát hiện, tỷ lệ về giới tính nam - nữ của trẻ sơ sinh tại đây là 1:2.
Tiếp đó, giáo sư Hoffman tiến hành xét nghiệm trên những loại động vật như gấu Bắc Cực, cá hồi, cá voi và hải cẩu. Kết quả vô cùng đáng kinh ngạc, trong cơ thể những loài động vật vô tội này đều có những chất hóa học sản sinh ra do các hoạt động của con người.
Theo kết quả nghiên cứu trên, môi trường ở Bắc Cực đă bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các loại hóa chất sản sinh ra trong quá tŕnh sống của con người. Hơn nữa, thực phẩm nơi đây nghèo nàn, nên ảnh hưởng từ việc ô nhiễm sẽ nghiêm trọng gấp nhiều lần, v́ cả người dân và động vật ở đây đều chỉ có cá là thực phẩm chính.
Mười năm trở lại đây, tỷ lệ mất cân bằng giới tính tại các nước ở cực Bắc của Trái Đất ngày càng trở nên nghiêm trọng. Trong những em bé mới sinh ở Nga th́ có rất nhiều trường hợp đẻ non, và tỷ lệ tử vong cũng tăng cao.
vbf @ sưu tầm