Mới đay, một phiên ṭa hết sức khó hiểu đă diễn ra tại Ấn Độ khi nhân vật chính chỉ là một cậu bé 4 tuổi. Cậu bé đă bị ṭa tuyên án chung thân. Ngay cả người lớn, người trong cuộc cũng không thể hiểu nổi vụ xét xử th́ chắc chắn cậu bé cũng không thể hiểu tại sao ḿnh có mặt ở đó.
Cậu bé Ahmed Mansour Karni, 4 tuổi, đă không có mặt tại ṭa án khi cậu bé này bị kết án tội danh giết 4 người và âm mưu giết hại 8 người khác. Cậu bé cũng bị kết án cố ư phá hoại tài sản công cộng, đe dọa các binh sĩ và sĩ quan cảnh sát. Tổng hợp các tội danh, cậu bé Admed đă bị ṭa án tuyên phạt chung thân.
Đáng chú ư, tất cả những hành động gây nên tội danh của cậu bé Ahmed đều diễn ra cách đây 2 năm, nghĩa là khi cậu bé mới chỉ 2 tuổi.
Vụ việc đă lập tức gây xôn xao dư luận tại Ai Cập và sau đó, sự thật đă được phát hiện. Cụ thể, Ahmed là một trong 115 bị cáo đă bị cảnh sát Cairo bắt giữ sau một vụ gây rối diễn ra vào ngày 3/1/2014 ở tỉnh Fayoum, cách thủ đô Cairo của Ai Cập 70km về phía nam.
Luật sư bào chữa cho Admed, Faisal al-Said, khẳng định tên của cậu bé đă bị đưa vào danh sách các bị cáo một cách nhầm lẫn, nhưng ṭa án đă không gửi giấy khai sinh của Ahmed đến thẩm phán để chứng minh cậu bé sinh ra vào tháng 9/2012, nghĩa là chưa đầy 2 tuổi khi vụ việc xảy ra.
“Giấy khai sinh của Admed Mansour Karni đă được tŕnh lên ṭa án sau khi lực lượng cảnh sát bổ sung thêm tên của cậu bé vào danh sách bị cáo, nhưng sau đó vụ án đă được chuyển sang ṭa án quân sự và cậu bé đă bị kết án vắng mặt trong phiên ṭa sau đó”, luật sư al-Said cho biết. “Điều này cho thấy các thẩm phán đă không hề đọc hồ sơ vụ án”.
Một luật sư khác có tên Mohammed Abu Hurira cho biết “bản án là bằng chứng cho thấy không có công lư tại Ai Cập”.
Mặc dù một thẩm phán của ṭa án tại Ai Cập sau đó đă lên tiếng thừa nhận sai lầm của bản án tuy nhiên hiện chưa rơ phán quyết có được thu hồi hay không, trong khi đó cha mẹ của cậu bé Admed đang t́m mọi cách để kháng cáo bản án vô lư mà con trai ḿnh phải chịu.
Kể từ khi Tổng thống Hosni Mubarak bị lật đổ vào năm 2011, Ai Cập rơi vào t́nh trạng hỗn loạn. Hiện tại Ai Cập đang được cai trị bởi một chế độ độc tài quân sự dưới thời Tổng thống Adbel Fatah al-Sisi kể từ khi chính phủ được dân bầu của Tổng thống Mohammed Morsi bị lật đổ vào năm 2013.
VietBF © Sưu Tầm