Con người đă không ít lần thảm sát giết chết nhiều loài động vật. Tuy nhiên chúng ta cũng phải trả giá cho những ǵ ḿnh làm. Những quái vật này đă thảm sát cả ngh́n người chỉ trong thời gian ngắn.
Động vật thường là những đối tượng bị con người săn đuổi, bắt giết. Những vụ tàn sát động vật đẫm máu như tập tục chém cá voi ở Scotlands, tàn sát cá heo ở Đan Mạch… khiến hàng trăm con vật bị giết hại dă man.
Nhưng con người đôi khi cũng phải trả giá cho những hành động của ḿnh. Đó là những cuộc tàn sát con người của những loài động vật bị con người đuổi bắt.
1. Vụ thảm sát trung đoàn biệt kích Nhật Bản của đàn cá sấu đầm lầy
Vụ việc xảy ra trong Chiến tranh thế giới thứ 2, khi một trung đoàn biệt kích tinh nhuệ của quân phiệt Nhật Bản được giao nhiệm vụ chiến đấu chống lại quân Anh trên đảo Ramree thuộc Myanmar.
Đó là ngày 19/2/1945, sau một trận đánh ác liệt với quân Đồng minh Anh, quân Anh yếu thế trước quân địch.
Quân phiệt Nhật Bản
T́nh h́nh trước mắt rất nguy cấp cho quân Anh, nhưng chỉ huy quân Anh trên đảo Ramrre lại là một người thông minh.
Ông cho một đội trinh sát đi sâu t́m hiểu về ḥn đảo này và họ đă phát hiện ra rằng sâu trong rừng ở đảo Ramrre có một khu vực đầm lầy rất nguy hiểm cho bất kỳ kẻ nào rơi vào đó.
Đó là một đầm lầy rộng lớn, với bùn đen đặc quánh và hàng ngàn con cá sấu khổng lồ. Chính v́ vậy, ông đă cho một nhóm trinh sát làm nghi binh dẫn dụ lính Nhật tới vùng đầm lầy.
Quân Nhật mắc bẫy ngay, bởi họ tưởng ḿnh được trang bị tốt hơn quân Anh và mạnh hơn đối phương của ḿnh.
Khi quân Nhật tiến sâu hơn vào trong rừng th́ chỉ huy Andrew của quân Anh ra lệnh cho quân của ḿnh rút lui ra phía bờ biển an toàn và để lại một số ít để yểm trợ cho đội pháo binh nếu có diễn biến xấu.
Những người lính Anh ở phía ngoài của đầm lầy, trên một ngọn đồi nhỏ, quan sát qua ống nḥm những diễn biến nhỏ nhất của quân Nhật.
Họ thấy đội quân người Nhật tiến vào khu đầm lầy, từng người dần dần bị kéo tụt xuống lớp bùn đen đặc.
Những người lính Nhật khác chạy lại để cứu đồng đội của ḿnh cũng bị lôi tụt xuống lớp bùn đen hoặc bị kéo lê đi chỗ khác. Cảnh tượng kinh hoàng cứ thế diễn ra, từng người lính Nhật bị kéo đi, lôi xuống bùn gần như cả trung đoàn đó.
Từ trên đồi, tướng Andrew của quân Anh chứng kiến cảnh tượng đó th́ lẳng lặng cho quân lính rút lui.
Th́ ra, nguyên nhân gây ra cái chết của hầu hết trung đoàn lính Nhật thiện chiến kia là những con cá sấu nước mặn vùng đầm lầy. Chúng đă giết chết và ăn thịt gần 1.195 người lính Nhật.
Hơn 20 người quân nhân Nhật c̣n sống sót, bỏ chạy để thoát khỏi khu rừng th́ bị quân Anh bắt làm tù binh. Những người sống sót cũng chịu t́nh trạng tồi tệ không kém bởi họ bị tấn công bởi những con bọ cạp và muỗi nhiệt đới.
Người lính Nhật c̣n sống sót ...
Đó là số phận của trung đoàn biệt kích thiện chiến nhất của Nhật Bản trong Thế chiến thứ 2, hơn 1.215 người được tuyển chọn kĩ lưỡng, tham gia nhiều trận chiến ác liệt, được mệnh danh “cơn lốc” đă kết thúc với hơn 1.195 người bị cá sấu tấn công và ăn thịt.
Chỉ c̣n hơn 20 người c̣n sống sót.
Sách kỉ lục lục Guinness đă ghi nhận đây là một thảm kịch có "số lượng lớn nhất các ca tử vong của con người do động vật gây ra".
Một người lính Anh, giờ đây là một nhà nghiên cứu tự nhiên, Bruce Wright khẳng định rằng cá sấu chính là thủ phạm ăn thịt hầu hết các binh sĩ phát xít Nhật.
Ông đă viết: "Đó là một đêm khủng khiếp nhất đối với bất kỳ người lính nào từng trải qua. Các binh sĩ Nhật ḿnh đẫm máu, la hét, nằm khắp nơi dưới lớp bùn lầy đen ng̣m.
Họ bị những cái hàm của loài ḅ sát khổng lồ nghiền nát, và những âm thanh kỳ lạ náo động của lũ cá sấu quần thảo là tạp âm của địa ngục.
Cảnh tượng như vậy, tôi nghĩ, rất ít người trên trái đất này có thể chứng kiến được. Vào lúc b́nh minh, đàn kền kền kéo đến dọn sạch những ǵ mà lũ cá sấu bỏ lại…
Gần một ngh́n người lính Nhật tiến vào đầm lầy Ramree, người ta chỉ t́m được hơn 20 người c̣n sống".
Một con ca sấu đầm lầy bị bắt
Như chúng ta đă biết, cá sấu là một trong số những động vật nguy hiểm bậc nhất hành tinh. Chúng là những con vật với những cú cắn mạnh nhất trên thế giới. Cùng với bộ hàm của ḿnh, chúng là những kẻ săn mồi đáng sợ nhất thế giới.
Tại một số nơi, những vụ tấn công của cá sấu c̣n lớn hơn những vụ tấn công của cá mập trắng – loài mà người ta vẫn gọi là loài nguy hiểm nhất hành tinh.
2. Vụ thảm sát lính Mỹ tại Thái B́nh Dương
Mỹ là một trong số các nước Đồng minh, trong Thế chiến thứ 2, tham gia vào việc đánh bại quân phiệt Nhật Bản.
Trong cuộc chiến này, Mỹ đă phải đưa những tàu chiến của ḿnh từ bên đây đại dương, qua Thái B́nh Dương để tiến đánh quân Nhật.
tàu USS Indianapoli
Nhưng một trong những con tàu đó đă gặp phải sự cố trên đường đi và những người lính trên đó đă trở thành những nạn nhân của một cuộc thảm sát dă man nhất.
Tháng 7/1945, con tàu USS Indianapolis của Mỹ đang trên đường tiến sang Leyte ở Philippines. Họ được trao một nhiệm vụ tối mật là đưa một qua bom nguyên tử đến đảo Tinian trên biển Thái B́nh Dương.
Tàu được bố trí 1.197 người lính Mỹ. Nhưng không may, trên đường di chuyển nó đă bị đánh phá bởi ngư lôi của quân Nhật.
Thủy thủ trên tàu USS Indianapoli
Con tàu bị tấn công ngày 30/7/1945 bằng 2 loạt ngư lôi mà không hề có tín hiệu cảnh báo. Sau loạt tấn cống đầu tiên, con tàu bị chao đảo. C̣n sau loạt tấn công thứ 2, USS Indianapolis dường như bị xé làm đôi.
Con tàu lập úp rồi ch́m dần. Những người lính Mỹ bị rơi xuống vũng nước biển hoặc là tự nhảy xuống.
Khi gặp nạn, con tàu hoàn toàn đơn đọc trên biển, không hề có tàu cứu hộ bởi phía hải quân Mỹ không bắt được tín hiệu cầu cứu của tàu USS Indianapolis.
Những người lính Mỹ khi rơi xuống biển khá lạc quan v́ họ nghĩ vài ba ngày sẽ có người tới cứu họ.
Hơn 900 người lính Mỹ c̣n sống sau 2 loạt ngư lôi trôi nổi trên biển tưởng như đă thoát khỏi tử nạn một cách yên b́nh nhưng nguy hiểm đang c̣n ở phía trước họ.
Vụ nổ đă xé toạc con tàu và những mảnh vỡ của con tàu trôi nổi, mùi máu của người chết, bị thương đă thu hút những con cá mập háu đói tiến về phía những người c̣n sống sót.
Ban đầu, những con cá mập to lớn, khoảng 4 -5 m chỉ lượn lờ xung quanh những người sống để ăn những xác chết nhưng h́nh như từng đó không đủ cho chúng và chúng bắt đầu lượn về phí những người đang sống.
Một người thủy thủ c̣n sống trở về sau tai nạn đă kể lại rằng: “Chúng tôi mất 3 hoặc 4 người mỗi ngày đêm. Bạn sẽ luôn sống trong lo sợ v́ nh́n thấy chúng suốt ngày. Chỉ vài phút, bạn sẽ thấy vây của cá mập, một vài chục chiếc vây trong nước”.
Những con cá mập lượn lờ xung quanh họ, và nhanh chóng kéo từng người xuống. Sau mỗi đợt tấn công, mùi máu tanh lại thu hút càng nhiều những con cá mập đến hơn. Ngoài ra c̣n một số người th́ bị chết do kiệt sức, mất nước, hoặc chết đuối.
Qua mỗi đêm, số lượng người sống cứ giảm dần. Đến ngày thứ 4, nhóm thủy thủ chỉ c̣n lại ít hơn 10 người nhưng họ đă được cứu sống bởi một máy bay bay qua.
Số người c̣n lại...
Đây là một trong những vụ thảm sát con người kinh hoàng do cá mập gây ra. Gần 1000 người đă thiệt mạng, trong số đó có khá nhiều do cá mập ăn thịt.
Hơn 1.197 người trên tàu nhưng cuối cùng chỉ c̣n lại gần 10 người. Đây là một mất mát lớn cho hải quân Mỹ trong chiến tranh thế giới thứ 2.
3. Sư tử Njombe
Vụ việc trên xảy ra vào năm 1932 tại thị trấn Njombe ở Tanzania. Một con sư tử tên Njombe đă gây ra vụ thảm sát hàng ngh́n người. Đây là một trong những vụ thảm sát kinh hoàng nhất trong lịch sử loài người.
Người ta cho rằng con sư tử được kiểm soát bởi một vị phù thủy của một bộ tộc địa phương. Và khi bị dân chúng tước bỏ quyền lực th́ người phù thủy này đă sai khiến con sư tử này tới tàn sát bộ tộc của ḿnh.
Con sư tử đă tấn công, giết chết và ăn thịt những người dân địa phương.
Những người dân địa phương cho rằng chính vị phù thủy kia đă sai khiến con sư tử làm chuyện đó nên đă cầu xin vị tù trưởng khôi phục chức vị cho người phù thủy nhưng ông ta không đồng ư.
Thế nên cuộc tàn sát mặc nhiên cứ tiếp tục đến khi con số người thiệt mạng lên tới 1500 người (một số tài liệu ghi chép là 2000 người).
Đây cũng trở thành một trường hợp mà con người bị tấn công và giết chết nhiều nhất trong lịch sử nhân loại mà do động vật gây ra.
4. Quái thú Kesagake, Nhật Bản
Con quái thú này là một con gấu nâu đáng sợ được biết đến sau những vụ tấn công người kinh hoàng do nó gây ra tại làng Sankebetsu ở Hokkaido năm 1915.
Ngôi làng Sankebetsu là ngôi làng c̣n khá ít người sinh sống do đây mới là vùng khai hoang. Nơi này là nơi cư trú của loài gấu nâu và con gấu nâu to lớn nhất được gọi là Kesagake.
Con gấu này khá dạn người bởi nó thường vào làng để trộm ngô. Những người dân trong làng đă hợp sức đánh đuổi nó, tránh xa ngôi làng, hi vọng nó sẽ sợ hăi và tránh xa. Điều này đă khiến nó bị thương.
Nhưng chính sự việc này đă gây ra sai lầm nghiêm trọng. Ngày 9/12/1915, con Kesagake quay trở lại ngôi làng và trả thù những người dân sống tại đây. Và đầu tiên là ngôi nhà của vợ chồng Ota.
Khi đó, gia đ́nh chỉ có vợ và con của Ota ở nhà, khi những người dân trong nhà t́m đến th́ họ chỉ thấy một ngôi nhà trống rỗng và những vết máu phủ đầy sàn nhà c̣n đứa con th́ đă bị giẫm nát.
Chính v́ vậy những người dân trong làng đă quyết tâm san t́m con gấu này để trả thù và để trừ hại nữa. vậy nên 30 người dân đă tập hợp nhau rồi kéo vào rừng t́m tung tích con gấu Kesagake.
Họ đă t́m thấy nó cũng như những mảnh thi thể của người phụ nữ nó c̣n vùi dưới tuyết để dành cho bữa ăn sau. Họ đă bắn nó bị thương một lần nữa.
Sau đó những người dân trở về và bảo vệ ngôi nhà của Ota nhưng con gấu Kesagake xảo quyệt đă tấn công vào ngôi nhà của Miyoke không được bảo vệ.
Trong vụ tấn công này đă khiến cho 2 trẻ em và một phụ nữ mang thai thiệt mạng và ngôi nhà của Miyoke lại nhuộm đầy máu giống như nhà của Ota.
Chỉ trong ṿng 2 ngày, con Kesagake đă cướp đi mạng sống của 6 người khiến cho toàn bộ ngôi làng ch́m trong sự sợ hăi. Dân làng đă phải thuyết phục một thợ săn gấu nổi tiếng để tham gia cuộc truy bắt con quái thú này.
Cuối cùng, ngày 14/12/1915, họ đă hạ gục được con gấu với chiều dài 3m và nặng 380 kg.
Nhưng số người chết v́ con quái thú này vẫn chưa dừng lại khi một số người đă chết đuối trong cuộc chiến với con Kesagake và một số khác bị thương nặng cũng qua đời.
Ngôi làng Sankebetsu đă bị bỏ hoang từ đó. Và đây trở thành một trong những vụ tấn công người tồi tệ nhất trong lịch sử Nhật Bản cũng như lịch sử thế giới.
VietBF © Sưu Tầm