Theo chuyên gia Steven Pifer, nếu được phóng từ phía bắc bán đảo Kola của Nga, vũ khí bí mật Status-6 phải mất tới 40 giờ đồng hồ, tức là gần 2 ngày, để đến được Bờ Đông nước Mỹ.
Truyền h́nh Nga đă phát sóng lại về cuộc họp giữa Tổng thống Vladimir Putin và vài quan chức quốc pḥng cấp cao đă để lộ kế hoạch “bí mật” mang tên Status-6. Đây là một loại tên lửa hạt nhân tàu ngầm tầm xa.
Đoạn băng trên kênh truyền h́nh Channel One đă tiết lộ bản vẽ của loại ngư lôi này khi máy quay quay theo góc nh́n của một sĩ quan Nga.
Theo BBC, bản vẽ đă cho thấy mục đích của Status-6 là “phá hủy các cơ sở kinh tế quan trọng của đối phương ở ven biển và tạo ra các khu vực ô nhiễm phóng xạ rộng lớn, làm tê liệt mọi hoạt động quân sự, kinh tế... tại những khu vực này trong thời gian dài”.
Thông tin ṛ rỉ về Status-6 đă làm dấy lên nhiều câu hỏi thú vị.
Dưới đây là quan điểm của chuyên gia Steven Pifer tại Viện Brookings về Status-6. Bài viết đăng trên tạp chí News Week (Mỹ)
Không t́nh cờ bị lộ
Không thể có chuyện thông tin về Status-6 vô t́nh bị ṛ rỉ. Với sự tham dự của Tổng thống Putin, cuộc họp phát sóng trên truyền h́nh này chắc chắn đă được Điện Kremlin lên kế hoạch cẩn trọng.
Ngay cả nếu nhân viên quay phim nào của Nga dám cả gan lén lút ghi h́nh bản vẽ này th́ phía Đài truyền h́nh sẽ phải xác nhận lại với giới chức cấp cao trước khi phát sóng h́nh ảnh thứ vũ khí bí mật trước toàn thế giới.
Bản vẽ được lên sóng chỉ bời v́ Điện Kremlin muốn như vậy, họ muốn thế giới tin rằng Nga đang có kế hoạch phát triển một loại ngư lôi hạt nhân cỡ lớn.
Điều đó cũng phù hợp với đường hướng răn đe hạt nhân của Nga trong 2 năm trở lại đây.
Nga đang tranh thủ mọi cơ hội để nhắc nhở điều mà thế giới vốn đă biết rất rơ rằng: Nga có rất nhiều vũ khí hạt nhân, nhiều tới mức khủng khiếp!
Status-6 có thực tế?
Như nhà phân tích Jeffrey Lewis đă chỉ ra, đây có vẻ sẽ là một loại vũ khí “bẩn”, có thể tạo ra một lượng lớn chất phóng xạ nếu phát nổ trong vùng nước nông. Tuy nhiên, nó vẫn tồn tại nhiều vấn đề.
Trước hết, bản vẽ cho thấy Status-6 sẽ được phóng từ một tàu ngầm mẹ, nó có tầm bắn lên tới 10.000km.
Tầm bắn xa này cho phép tàu ngầm Nga có thể phóng Status-6 từ các vùng biển gần với Nga, làm giảm nguy cơ tàu mẹ bị các phương tiện săn ngầm của Mỹ và NATO phát hiện.
Song, thứ nhất, Status-6 được cho là có tốc độ 100 hải lư/h. Nếu được phóng từ phía bắc bán đảo Kola của Nga, nó phải mất tới 40 giờ đồng hồ để đến được các mục tiêu Bờ Đông nước Mỹ.
Mức thời gian này quá lâu, không lẽ các nhà hoạch định quân sự Nga muốn vũ khí của họ phải mất gần 2 ngày mới tấn công được mục tiêu?
Thứ hai, với tốc độ 100 hải lư/h, Status-6 sẽ nhanh hơn nhiều so với các loại ngư lôi thông thường. Tuy nhiên, với môi trường dưới ḷng biển, tốc độ càng cao th́ càng tạo ra nhiều tiếng ồn, làm tăng nguy cơ bị phát hiện.
Trong khi đó, có vẻ như Status-6 không phải là một hệ thống vũ khí tàng h́nh. Hải quân các nước NATO có thể không đủ khả năng ngăn cản nó nhưng họ có thể biết rơ Status-6 đang ở đâu và mục tiêu mà nó đang hướng đến.
Thứ ba, theo lệ thường, người Nga rất thận trọng trong vấn đề quản lư và kiểm soát vũ khí hạt nhân.
Liệu các chỉ huy hải quân Nga có thấy an tâm khi để một loại vũ khí hạt nhân không người lái “lang thang” trên đại dương suốt 2 ngày mới đến được mục tiêu, thậm chí lâu hơn?
Những phân tích trên không nhằm phủ định rằng Status-6 không phải là một thiết kế vũ khí thực tế. Trước đây, Liên Xô cũng từng chế tạo một số loại vũ khí kỳ quặc.
Tuy nhiên, với thời gian di chuyển kéo dài và độ ồn mà thứ vũ khí này tạo ra trong quá tŕnh tác chiến khiến Status-6 không thể trở thành thứ vũ khí tấn công phủ đầu lư tưởng.
Hệ thống pḥng thủ tên lửa của Mỹ được cho là sẽ bất lực trước Status-6.
Đáng chú ư là, thời điểm lộ bản vẽ Status-6 trên sóng truyền h́nh cũng là lúc Tổng thống Putin bay tỏ lo ngại về hệ thống pḥng thủ tên lửa của Mỹ và tuyên bố rằng: “Chúng ta cũng sẽ tiến hành với các hệ thống pḥng thủ tên lửa.
Ở giai đoạn đầu, như đă đề cập nhiều lần, chúng ta sẽ phát triển các hệ thống tấn công có thể vượt qua bất cứ hệ thống pḥng thủ tên lửa nào”.
Do hoạt động dưới nước nên Status-6 sẽ không gặp rắc rối với các hệ thống đánh chặn tên lửa của Mỹ. Tuy nhiên, có thật quân đội Nga tin rằng họ cần tới một hệ thống như Status-6 để vượt qua lá chắn tên lửa của Mỹ? Có vẻ không phải như vậy.
Vào năm 2018, Mỹ sẽ có 44 tên lửa đánh chặn có khả năng ngăn chặn đầu đạn của tên lửa đạn đạo. Cũng trong năm này, Nga sẽ có 1.500 đầu đạn được triển khai trên các tên lửa đạn đạo liên lục địa và các tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm.
Quân đội Nga hiểu rơ điều này nhưng công chúng Nga có thể không như vậy.
V́ thế, thông tin ṛ rỉ về Status-6 có thể nhằm đảm bảo với người dân Nga rằng dù Moscow có thể hiện sự lo ngại đối với hệ thống pḥng thủ tên lửa của Mỹ th́ quân đội Nga vẫn đủ khả năng đáp trả.
VietBF© Sưu tập