Không khí căng thẳng bao trùm nước Đức kể từ sau khi Paris bị khủng bố hôm 13/11. Chẳng khác thời Chiến tranh thế giới thứ 2, Đức buộc phải triển khai binh sĩ được vũ trang tuần tra đường phố. Hiện nay hầu hết các nước ở châu Âu đang ráo riết thắt chặt an ninh đề pḥng khủng bố. Cuộc sống của người dân luôn đặt trong t́nh trạng báo động.
Nhiều bộ trưởng Đức đă ủng hộ đề xuất trên sau khi trận bóng đá giao hữu giữa đội tuyển Đức và Hà Lan tại Hanover bị hủy bỏ vào phút chót bởi một âm mưu đánh bom.
Theo truyền thông Đức, một nhóm những kẻ tấn công đă lên kế hoạch gài chất nổ bên trong sân vận động ở Hanover - nơi nữ Thủ tướng Angela Merkel cũng sẽ tới xem trận đấu bóng giữa đội tuyển Đức và Hà Lan. Đồng thời, nhóm này cũng lên kế hoạch đánh bom ở trung tâm thành phố.
Cảnh sát vũ trang của Đức đứng gác bên ngoài sân vận động dự kiến tổ chức trận bóng đá Đức-Hà Lan, ở Hanover sau khi phá một âm mưu tấn công liên hoàn tương tự như ở vụ khủng bố Paris đêm 13.11.
Ông Wolfgang Schäuble, Bộ trưởng Tài chính Đức đă công khai ủng hộ việc điều động quân đội tuần tra trên phố để ngăn chặn nguy cơ xảy ra các cuộc tấn công khủng bố liên hoàn tại một thành phố Đức.
“Có lẽ chúng tôi phải suy nghĩ về năng lực của lực lượng cảnh sát của chúng tôi để đề pḥng trường hợp chúng tôi phải hứng chịu thảm kịch như ở Paris – với một cuộc tấn công khủng bố xảy ra ở nhiều địa điểm. Những ǵ chúng tôi có thể làm để hỗ trợ các lực lượng an ninh, vốn đang bị quá tải vào các ngày cuối tuần b́nh thường trong bối cảnh họ đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn”, Rheinische Post dẫn lời ông Wolfgang Schäuble.
Tuy nhiên, theo Telegraph, đề xuất trên vẫn c̣n đang gây tranh căi trong nội bộ quốc gia duy tŕ chính sách bất đắc dĩ mới điều động các lực lượng vũ trang v́ quá khứ phát xít vẫn c̣n ám ảnh công chúng.
Ông Thomas de Maiziere, Bộ trưởng Nội vụ Đức nhấn mạnh, lực lượng cảnh sát "đă nâng cao cảnh giác và luôn ở trong t́nh trạng sẵn sàng" và ông nhận thấy quân đội "không cần" phải can dự.
Theo Hiến pháp của Đức, các lực lượng vũ trang có thể được triển khai trong t́nh huống khủng hoảng. Tuy nhiên, hiện tại, lực lượng vũ trang Đức vẫn chỉ được huy động để cứu trợ và khắc phục hậu quả thiên tai.
Sau vụ tấn công khủng bố đẫm máu ở Pháp, khiến 129 người thiệt mạng, châu Âu bắt đầu ráo riết thắt chặt an ninh. Quốc hội Pháp gần như sắp nhất trí thông qua việc gia hạn, kéo dài t́nh trạng khẩn cấp trong 3 tháng. Cảnh sát cũng được cho phép mang súng khi hết ca trực. Khoảng 1.500 binh sĩ Pháp cũng được triển khai tuần tra khắp thủ đô Paris, đặc biệt là ở các địa điểm du lịch.
Cảnh sát Ư và Thụy Điển cũng tăng cường an ninh xung quanh các ṭa nhà công sau khi nhận được các cảnh báo về an ninh. Ngoại trưởng Ư cảnh báo, các địa điểm đông người tụ tập và nổi tiếng như nhà thờ St.Peter, hoặc nhà thờ Milan hay nhà hát opera La Scala có thể trở thành mục tiêu bị tán công.
Trong khi đó, cảnh sát Thụy Điển đang truy bắt một nghi phạm liên quan đến IS là Mutar Muthanna Majid và tăng cường tuần tra xung quanh ṭa nhà quốc hội, các trạm xe lửa chính ở Stockholm.
Tại Bỉ - nơi nhiều kẻ tấn công Paris sinh sống, Thủ tướng Charles Michel đă công bố rót thêm 427 triệu USD vào ngân sách chống khủng bố - động thái nhằm phản ánh quyết tâm tăng cường và mở rộng cuộc chiến chống khủng bố của nước này.
Therealtz © VietBF