Phải cho tới 2.11, lần đầu tiên vị TT Nga mới xuất hiện và nói về vụ tai nạn hàng không kinh hoàng này! Người ta sẽ giật ḿnh khi nh́n lại, vụ chiếc A321 gặp nạn đă xảy ra từ ngày 31.10. Vậy Putin đă làm ǵ trong khoảng thời gian đó? Đây là câu hỏi được rất nhiều người Nga thắc mắc - Theo báo Moscow Times
Ông Putin lần đầu xuất hiện trước ống kính chiều 2.11 (giờ Nga) nói vụ chiếc Airbus A321 rơi ở bán đảo Sinai (Ai Cập) khiến 224 người chết (gồm đa số là công dân Nga) là một thảm họa lớn và kêu gọi các cuộc điều tra xây dựng “một h́nh ảnh khách quan” về chuyện ǵ đă xảy ra.
Các quan chức Nga nói chiếc A321 nổ giữa trời khi từ thành phố nghỉ dưỡng Sharm el-Sheikh bên Biển Đỏ bay về St Petersburg, nhưng chưa rơ nguyên nhân vụ nổ.
Trên đoạn video đăng trên trang web của Điện Kremlin, ông Putin nh́n thẳng vào ống kính, một lần nữa gửi lời chia buồn đến gia đ́nh, người thân của các nạn nhân xấu số.
Tại Nga, mọi hoạt động của ông Putin đều được phát sóng truyền h́nh quốc gia, nên việc ông không có phản ứng nào ngay sau thảm họa, khiến người dân Nga thắc mắc: Tổng thống Vladimir Putin ở đâu?
Nhà báo Alexei Naryshkin của kênh truyền thanh Tiếng vọng Moscow, viết b́nh luận trên trang facebook của ông hôm 31.10: “Putin ở đâu? Hôm nay tôi chờ ông ấy hơn bao giờ hết. Không phải tôi chờ thông cáo báo chí từ Điện Kremlin, mà xin thứ lỗi, tôi chờ tổng thống...”
Giới truyền thông Nga hôm 31.10 đưa tin ông Putin đă gởi lời chia buồn đến gia đ́nh các nạn nhân xấu số. Trang web của Điện Kremlin cũng thay mặt ông, tuyên bố ngày 1.11 là quốc tang.
Chiến thuật tŕ hoăn v́ ông Putin chưa biết rơ nguyên nhân thảm họa?
Theo vài nhà phân tích, phản ứng chậm của ông Putin là dấu hiệu, rằng ông chưa thể biết rơ nguyên nhân chiếc Airbus A321 nổ giữa trời.
Nhà phân tích chính trị độc lập Dmitry Oreshkin nói với Moscow Times sự im lặng của ông Putin cho thấy ông có thông tin vụ rơi máy bay có thể không phải do trục trặc kỹ thuật.
Oreshkin nói khi tàu ngầm Kursk bị ch́m hồi 15 năm trước (một trong những thảm họa nghiêm trọng trong lịch sử hải quân Nga), ông Putin không xuất hiện trước công chúng suốt nhiều ngày, cho đến khi nắm rơ toàn bộ sự nghiêm trọng của vụ tai nạn này.
Oreshkin nói: “Như b́nh thường, cấp lănh đạo thứ hai và thứ ba sẽ vẽ một "bức tranh" về chuyện ǵ xảy ra và tổng thống im lặng, để sau này ông không bị bắt bẻ về lời lẽ của ông”.
Một nhận định khác là ông Putin không xem chuyện an ủi người dân khi quốc gia có thảm họa là việc của ông. Stanislav Belkovsky, giám đốc tổ chức nghiên cứu Trung tâm chiến lược quốc gia (ở Moscow) nói với tờ Moscow Times:
“Không như các chính khách phương tây, nơi người dân trông chờ trách nhiệm của lănh đạo, ông Putin không quan tâm đến các sự việc trong nước. Ông ấy không nghĩ ông ấy có liên đới”.
Belkovsky nói vụ chiếc máy bay MH17 của hăng hàng không Malaysia Airlines bị bắn rơi trên không phận đông Ukraine hồi tháng 7.2014, khiến toàn bộ hành khách và phi hành đoàn thiệt mạng th́ “hoàn toàn là một câu chuyện khác”. Bởi v́ nó là một sự cố có thể gây hậu quả chính trị.
Ngay sau khi vụ này xảy ra, vào lúc khuya, Điện Kremlin phát một đoạn video ghi h́nh ông Putin nói lời chia buồn trong một cuộc họp chính phủ.
Belkovsky nói: “Bằng sự xuất hiện đó, ông Putin nhắn gởi đến Tổng thống Mỹ Barack Obama, rằng “Tôi không bắn rơi máy bay đó””.
Lănh đạo Nga lên truyền h́nh chỉ để thông báo tin tốt
Các nhà phân tích nói việc ông Putin không xuất hiện trên màn ảnh nhỏ, cũng đi ngược lại di sản thời Liên Xô, vốn chỉ để lănh đạo thông báo những tin tốt.
“Ông Putin xuất hiện nhiều lần, nói chuyện về nội chiến Syria, v́ ông nhận định nó sẽ kết thúc ổn thỏa. Nhưng vụ A321 này sẽ kết thúc xấu, nên bạn chớ nên xuất hiện trước công chúng”, ông Dmitry Oreshkin nói.
Với 88% dân Nga theo dơi tin tức qua TV, h́nh ảnh tổng thống đi cạnh tin về vụ thảm họa này có thể đặt vị lănh đạo vào một h́nh ảnh tiêu cực, theo dữ liệu thăm ḍ hồi tháng 4 của Hội thăm ḍ dư luận (FOM, thuộc nhà nước Nga).
Nhà nghiên cứu chính trị Yekaterina Schulmann nói: “Theo truyền thống Nga, sự xuất hiện đột xuất của người đứng đầu chính phủ tự thân nó có nghĩa là điều không may, bất kể lư do nào”.
Các nhà phân tích nhất trí đa số dân Nga không hề tỏ ư không bằng ḷng với sự thụ động của ông Putin khi xảy ra thảm họa, một số người c̣n muốn ông như thế.
Người Nga chờ đợi thông tin của người thân xấu số
Thăm ḍ qua mạng của đài Tiếng Vọng Moscow hôm 1.11, cho biết trong 70.915 người tham gia, 57% nói họ không kỳ vọng ông Putin sẽ giữ một vai tṛ tích cực hơn, trong khi 36% nói họ kỳ vọng điều này.
Bà Schulmann nói: “Sự thiếu phản ứng của quan chức cấp cao có một tác động làm dịu cử tọa Nga. Việc tuyên bố quốc tang có nghĩa điều không may đă xảy ra, nhưng khi không lănh đạo nào nói ǵ, nó có nghĩa như thế là đủ.
Trong hệ thống chính trị Nga, điều đáng sợ không phải là thảm họa, tai nạn hoặc khủng bố tấn công, mà là phản ứng của chính quyền đối với người dân”.
Oreshkin nói rằng ngay cả những người muốn ông Putin có vai tṛ hơn, cũng không muốn mang sự không hài ḷng quá lâu.
“Đối với đa số dân Nga, ông Putin là ánh sáng soi đường duy nhất. Việc bám vào h́nh ảnh tích cực của ông Putin có nghĩa người Nga sẵn sàng tha thứ ông ấy về mọi điều".