Góp tên tuổi trong chính trường TQ, những ông lớn là những người có bộ óc không hề "phẳng". Thủ tướng Lư Khắc Cường: Người có vai tṛ không hề nhỏ mới được chính TQ tiết lộ. Hăy cùng vietbf khám phá nhé!
Với nhiều người nước ngoài, việc ông Lư Khắc Cường được bổ nhiệm làm thủ tướng năm 2013 là một lựa chọn chắc chắn cho cương vị mà họ cho là sẽ điều hành công việc hàng ngày của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Là một nhà kinh tế được đào tạo bài bản, ông Lư từng có vai tṛ lớn trong việc giúp Ngân hàng thế giới (WB) và một cơ quan nghiên cứu của chính phủ Trung Quốc ra một báo cáo chung kêu gọi những cải cách kinh tế mạnh mẽ.
Vài năm trước đó, khi c̣n làm lănh đạo tỉnh, ông đă giúp hai vùng của Trung Quốc phát triển nhanh chóng (ông cũng thống kê tăng trưởng thông qua việc tính toán lượng điện năng tiêu thụ, hàng hóa chở bằng đường sắt và các khoản vay – thay v́ số liệu "nhào nặn" quen thuộc của chính quyền các tỉnh ở Trung Quốc).
Nhưng mùa hè này, vai tṛ của ông không c̣n nổi bật như thế. Hàng loạt khó khăn kinh tế và những đối sách chưa thuyết phục đang khiến Trung Quốc đứng trước rủi ro không nhỏ. Vào tháng 7, chính quyền t́m cách can thiệp cứu thị trường chứng khoán, nhưng vô ích. Không lâu sau đó, không hề báo trước hay giải thích sau đó, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ 2%, gây ra một cuộc hoảng loạn bán tháo đồng tiền này ở các thị trường khắp thế giới.
Những sự kiện này không ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế thực của Trung Quốc: thị trường chứng khoán nước này chưa thật lớn so với quy mô nền kinh tế và mức độ phá giá đồng tiền cũng thấp. Nhưng chúng ngay lập tức nêu ra câu hỏi về khả năng duy tŕ sự tăng trưởng cao và ổn định của Trung Quốc trong khi vẫn tiến hành những cải cách như đă cam kết. Ông Lư từng tuyên bố cải cách sẽ khó khăn và quyết liệt như "cắt bỏ tứ chi", liệu có đủ năng lực đưa Trung Quốc vượt qua? Hay những tín hiệu vừa rồi cho thấy ông không phải thực sự là người đang dẫn dắt nền kinh tế?
Các thủ tướng từ lâu đă là người điều hành kinh tế ở Trung Quốc. Trên lư thuyết họ đứng đầu chính phủ, trong khi tổng bí thư, hiện là ông Tập Cận B́nh, phụ trách bên đảng (trừ một thời gian ngắn sau khi Mao Trạch Đông qua đời năm 1976, Hoa Quốc Phong đă làm bí thư kiêm thủ tướng). Nhưng thực ra không có sự phân định thật sự rạch ṛi giữa đảng và chính quyền và quyền lực của thủ tướng phụ thuộc vào uy tín cũng như quan hệ của người nắm giữ cương vị đó.
Vào cuối những năm 1990, thủ tướng Trung Quốc khi đó, Chu Dung Cơ, đă giám sát việc đóng cửa hàng loạt doanh nghiệp nhà nước thua lỗ, khiến hàng triệu người mất việc làm trong những cải cách rất quyết liệt và cần thiết cho nền kinh tế. Ông Lư Bằng, có vai tṛ quan trọng ở vụ Thiên An Môn 1989. Trước nữa, vào những năm 1980, Triệu Tử Dương là một nhà tiên phong trong cải cách giúp Trung Quốc thay da đổi thịt như ngày nay.
Không dễ để nhận định chính xác mỗi thủ tướng chịu bao nhiêu trách nhiệm trong những quyết định quan trọng, nhưng họ đều đă để lại dấu ấn. Ôn Gia Bảo, người tiền nhiệm của ông Lư, cũng nổi tiếng với những hoạt động đối ngoại mạnh mẽ và những lời kêu gọi cải cách chính trị can đảm.
Ông Lư hiện tại mờ nhạt hơn so với những người tiền nhiệm đó. Trong mùa hè, cả ông lẫn các nhà lănh đạo Trung Quốc khác đều không giải thích cho quyết định can thiệp vào thị trường chứng khoán. Hồi tháng 4, Financial Times vừa dẫn lời ông Lư nói Trung Quốc không muốn phá giá đồng nội tệ, th́ 4 tháng sau họ lại làm đúng như thế.
Khi các thị trường chao đảo v́ quyết định đó, ông Lư đưa ra những giải thích rất chung chung. C̣n với những cải cách đau đớn, bất chấp một số động thái đáng khích lệ gần đây, chưa có ǵ quyết liệt rơ ràng trên thực tế.
Có thể ông Lư là người không thích sự ồn ào. Những người chỉ trích ông ông nói thành tích của ông ở các tỉnh cũng không phải là ấn tượng như giấy tờ sổ sách. Lúc ông c̣n là lănh đạo tỉnh miền trung Hà Nam, chính quyền tỉnh này bị cáo buộc che đậy một vụ hiến máu sai sót khiến hàng trăm người bị nhiễm HIV.
Ngay cả Nhân dân nhật báo cũng gián tiếp nêu câu hỏi với ông Lư. Vào tháng 6, báo này đăng một bài phóng sự điều tra hiếm thấy về phương pháp tính GDP sai lệch ở Trung Quốc (chỉ số này thường được gọi là, ngay cả ở Trung Quốc, "chỉ số Lư Khắc Cường").
Economist nhận định ông Lư là một người nghiêm túc và chuyên nghiệp trong lề lối làm việc (ông có bằng tiến sĩ kinh tế học Đại học Bắc Kinh), nhưng lại hạn chế các quan hệ cá nhân so với các lănh đạo khác.
Ông Lư cũng đă tiến hành một số thử nghiệm kinh tế đáng chú ư như Khu vực mậu dịch tự do Thượng Hải, mở cửa hồi tháng 9/2013, được kỳ vọng rất nhiều nhưng cho tới nay chưa thật sự cho thấy tác dụng. Chương tŕnh cải cách hệ thống hộ khẩu phức tạp của Trung Quốc cũng nhận được nhiều sự ủng hộ.
Nhưng việc điều hành chính sách kinh tế tổng thể lại là chuyện khác. Tháng 12/2013, ông Tập đă thành lập một ban đảng mới, Ban thúc đẩy cải cách toàn diện trung ương, và tự làm trưởng ban. Ông Tập cũng đồng thời là trưởng Ban các vấn đề kinh tài của Đảng Cộng sản Trung Quốc, vốn phụ trách nghiên cứu và vạch ra chính sách về kinh tế, tài chính.
Ông Lư cũng không có tên trong danh sách tác giả sơ thảo các cải cách kinh tế quan trọng được tŕnh lên Ban chấp hành trung ương hồi tháng 11/2013. Ông có thể cũng không tham gia nhiều vào việc soạn thảo kế hoạch kinh tế năm năm, sẽ được thông qua ở Ban chấp hành trung ương trong hội nghị bốn ngày bắt đầu từ 26/10 tới.
Sau khi Đặng Tiểu B́nh lên nắm quyền vào những năm 1970, Đảng Cộng sản Trung Quốc đă áp dụng h́nh thức lănh đạo mang tính tập thể hơn. Nhưng thời gian qua, ông Tập đang có cách tiếp cận khác, thông qua những hành động mang dấu ấn cá nhân mạnh mẽ như cuộc truy quét tham nhũng và học thuyết của ông về "Giấc mơ Trung Quốc". V́ những lẽ đó, vai tṛ của thủ tướng Trung Quốc đang mờ nhạt hơn bao giờ hết.
vietbf @ sưu tầm