Một đồng minh quan trọng với Mỹ trong việc trấn áp Trung Quốc trên biển Đông đó là Australia đă có quyết định khiến Tàu khựa lại đứng ngồi không yên. Đó là Australia sẽ điều tàu chiến đến Biển Đông để phản đối việc Trung Quốc xây đảo nhân tạo trong khu vực. Điều này tỏ ra Australia không đứng ngoài cuộc mà ủng hộ hoàn toàn sách lược của Mỹ đối với Trung Quốc.
Tàu HMAS Arunta của hải quân Australia. Ảnh: Maritimequest
Trong các cuộc hội đàm cấp cao với Mỹ hồi cuối tuần qua, Australia đồng ư tăng cường hợp tác hải quân trên Biển Đông. Tuy nhiên, giới chức nước này từ chối đề nghị tham gia cùng một đội tàu của Mỹ trong khu vực.
Ông Gareth Evans, ngoại trưởng Australia giai đoạn cuối thập niên 1980 đến thập niên 1990, cho rằng nước này có thể tự áp dụng biện pháp của riêng họ.
"Người Mỹ hoàn toàn chỉ muốn chứng tỏ quyền tự do hàng hải qua việc điều tàu đến vùng 12 hải lư (quanh đảo nhân tạo của Trung Quốc), qua đó khẳng định việc không công nhận những tuyên bố chủ quyền gắn với các cơ sở này. Tôi nghĩ Australia có thể hành động tương tự mà không cần liên kết với Mỹ", ông Evans nói với đài ABC sáng 20/10.
Ông Evans cho rằng cần thiết phải phản đối các tuyên bố chủ quyền sai trái của Trung Quốc dựa trên những tuyên bố lịch sử không rơ ràng và hành vi cải tạo, bồi đắp đất.
Đến nay, Ngoại trưởng Australia đương nhiệm, bà Julie Bishop, chưa đưa ra xác nhận khả năng nước này có thể cùng tham gia với Mỹ trong một chiến dịch thách thức trực tiếp các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc.
"Mỹ đă tuyên bố mọi hành động của họ phù hợp với luật pháp quốc tế, và chúng tôi ủng hộ hành động này", bà Bishop nói.
Theo đài ABC, 3 tàu chiến của hải quân Australia đang hiện diện trong vùng Biển Đông. Tàu chiến HMAS Stuart vừa khởi hành đến Nhật Bản trong tuần qua. Trong khi tàu HMAS Arunta và tàu chở dầu HMAS Sirius vừa kết thúc cuộc tập trận chung với Hải quân Singapore.
Therealtz © VietBF