Để thức hiện được tham vọng bành chướng của ḿnh th́ Trung Quốc sẽ cần có rất nhiều đồng minh đứng về phía ḿnh. Sau việc đứng ra bênh vực và tỏ ra thông cảm đối với buổi lễ diễu binh của Triều Tiên th́ vừa qua Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc đă có cuộc gặp gỡ với Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Mỹ ông Antony Blinken. Hăy cùng vietbf khám phá nhé!
... Và các nhà lănh đạo đều cho rằng, song phương cần cùng nhau thực hiện nhận thức chung đă đạt được giữa Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận B́nh với Tổng thống Barack Obama, thúc đẩy quan hệ Trung - Mỹ phát triển lành mạnh và ổn định.
Trước khi đến Bắc Kinh, ông Tony Blinken đă tới Nhật Bản và Hàn Quốc, gặp Thứ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Akitaka Saiki và Thứ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Cho Tae-yong, thương đàm những vấn đề Washington - Tokyo - Seoul cùng quan tâm.
Cũng trong ngày 8/10, tại cuộc gặp giữa Tổng Tham mưu trưởng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc Pḥng Phong Huy với Thứ trưởng Ngoại giao Tony Blinken tại thủ đô Bắc Kinh, 2 nhà lănh đạo này đă cam kết hợp tác nhằm tăng cường quan hệ quân sự kiểu mới giữa Mỹ và Trung Quốc.
Ra sức lôi kéo để mở rộng bành trướng
Ngày 11/10, tờ Vượng Báo (Đài Loan) đưa tin, tại một hội thảo quốc tế kín về Biển Đông diễn ra ở Đài Bắc trong 2 ngày 7 và 8/10, các học giả Trung Quốc và Đài Loan đă thương đàm để t́m cách hợp tác giải quyết trong vụ kiện “đường lưỡi ḅ” do Philippines khởi xướng. Việc này diễn ra khi Ṭa Trọng tài Thường trực (PCA) tại The Hague, Hà Lan dự kiến sẽ đưa ra phán quyết đầu tiên về vụ kiện này trong vài tuần tới.
Vượng Báo cho rằng, Bắc Kinh có kế hoạch mời học giả Đài Loan và một số quốc gia và vùng lănh thổ khác nghiên cứu yêu sách phi lư của Trung Quốc ở Biển Đông. Theo đó, Trường đại học Nam Kinh đă thành lập Trung tâm Nghiên cứu Biển Đông mới và Giáo sư Chu Phong đến từ Đại học Bắc Kinh là Giám đốc, c̣n Viện trưởng Viện Nghiên cứu Biển Đông Ngô Sĩ Tồn của tỉnh Hải Nam được bổ nhiệm làm Phó giám đốc.
Ngày 9/10, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh (Doanh) đă biện giải cho việc hoàn tất xây dựng phi pháp 2 ngọn hải đăng lớn tại băi đá Châu Viên, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Theo bà Hoa Xuân Oánh (Doanh), Biển Đông là tuyến hàng hải quốc tế quan trọng, mật độ tàu thuyền qua lại lớn, t́nh h́nh biển lại phức tạp, thường xuyên xảy ra sự cố an toàn hàng hải, nên 2 ngọn hải đăng này sẽ phục vụ cho việc dẫn đường cho các tàu thuyền qua lại tại khu vực Trường Sa, nâng cao an ninh hàng hải tại Biển Đông!
Đồng thời bà c̣n ngang nhiên tuyên bố, thời gian tới, Trung Quốc sẽ tiếp tục xây dựng các công tŕnh dân sự khác tại các băi đá thuộc quần đảo Trường Sa “để phục vụ tốt hơn” cho các quốc gia ven Biển Đông và các tàu thuyền qua lại tại khu vực này.
Ngày 8/10, tờ Inquirer dẫn tuyên bố của ông Roilo Golez, Chủ tịch Phong trào và liên minh phản kháng sự xâm lược của Trung Quốc (Marchu) ở Philippines nói trong thư đề nghị gửi Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc (LHQ) Ban Ki-moon và Giám đốc điều hành UNEP Achim Steiner, yêu cầu LHQ điều tra việc Trung Quốc phá hoại môi trường ở Biển Đông.
Cũng trong ngày 8/10, tờ Philstar dẫn lời Thẩm phán tối cao Philippines Antonio Carpio, Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) sẽ vô dụng nếu không được áp dụng vào Biển Đông, khi yêu sách phi lư “đường lưỡi ḅ” của Trung Quốc ở Biển Đông bao trùm gần như toàn bộ vùng biển này không được xử lư theo UNCLOS. Đại sứ Philippines tại Mỹ Jose Cuisia Jr cho rằng, an ninh hàng hải ở Biển Đông sẽ tiếp tục tác động tới quan hệ Trung - Mỹ cũng như với các nước láng giềng.
vietbf @ sưu tầm