Những kẻ đào tẩu đă kể lại sự dối trá và đạo đức giả của tổ chức Nhà nước Hồi giáo IS, ngược lại hoàn toàn với những ǵ mà bọn chúng đă hứa trước đó.
Vỡ mộng
IS đă thành công trong việc mơi gọi các thanh niên nam nữ từ khắp toàn cầu một thông điệp rằng sự thống nhất của thế giới Hồi giáo và lư tưởng xây dựng một Nhà nước Hồi giáo "hoàn toàn thánh khiết" là điều có thể. Hàng trăm ngh́n thanh niên gốc Trung Đông, dù sinh ra và lớn lên ở Châu Âu nhưng lại giành sự ngưỡng mộ cho IS, hàng chục ngh́n trong số đó t́nh nguyện vượt biên tới Syria và Iraq để chiến đấu cho lực lượng này. Nhờ đó, quân số của IS tăng lên nhanh chóng.
Theo Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế về sự cực đoan (ICSR) tại Đại học King ở London ước tính, trong hai năm qua, có khoảng 20.000 người nước ngoài, trong đó khoảng 1/4 là người Châu Âu, gia nhập các nhóm thánh chiến ở Trung Đông. Hầu hết số này tham gia vào hàng ngũ của IS. Đến tháng 9.2014, ước tính quân số của IS là 100.000 và tiếp tục tăng dần theo thời gian.
Thế nhưng, hầu như không mấy ai biết đến những người từ bỏ IS - "những kẻ đào tẩu". Họ chán ghét trước những ǵ nh́n thấy, bỏ rơi "đồng đội" và trốn chạy khỏi Nhà nước Hồi giáo. Họ là một hiện tượng mới và đang tăng dần.
Với 58 trường hợp này th́ gần 2/3 số người thực hiện đào tẩu trong năm 2015. 1/3 số người hành động chỉ trong những tháng hè vừa qua. Khoảng từ 25-40% số người nước ngoài gia nhập IS cũng đă trở về Châu Âu. Các quan chức Anh ước tính có hơn 300 người trở về nước này.
58 câu chuyện mà CNN thu thập được từ họ có thể là ch́a khóa để ngăn chặn ḍng chiến binh nước ngoài vẫn đang gia nhập IS. Con số 58 câu chuyện là khá lớn nhưng có lẽ chỉ là một phần nhỏ con số những người đang thất vọng hoặc sẵn sàng rời bỏ IS.
Các kinh nghiệm đào tẩu rất đa dạng. Không phải ai cũng trở thành người ủng hộ nhiệt thành cho chủ nghĩa dân chủ tự do. Trên thực tế, một số có thể đă cam kết những tội ác nào đó. Tất cả họ, ở một điểm nào đó, đều đă ủng hộ nhiệt t́nh cho tổ chức bạo lực, độc tài và tàn ác nhất trong thời đại của chúng ta. Nhưng giờ đây, họ lại là kẻ thù tồi tệ nhất của chính lực lượng khủng bố này.
Sự thực lời khai của những người này khác nhau. Hoàn cảnh chính xác và lư do rời bỏ tổ chức IS không phải là luôn luôn rơ ràng. Song điều có thể thuyết phục được rằng tất cả các câu chuyện của họ đáng tin cậy là v́ những lời kể của họ khá phù hợp.
Sự mâu thuẫn và đạo đức giả
Trong 58 câu chuyện đó, có 4 vấn đề đặc biệt gây ấn tượng mạnh mẽ.
Một trong những chỉ trích dai dẳng nhất là về quy mô mà nhóm này đang chiến đấu chống lại các chiến binh người Hồi giáo Sunni khác. Theo những kẻ đào tẩu, việc lật đổ chế độ Assad dường như không phải là một ưu tiên và ít được thực hiện để giúp những người Hồi giáo Sunni đạt được mục tiêu của họ.
IS luôn khẳng định sẽ nỗ lực để chiến đấu chống lại chính quyền của Tổng thống Bashar Al-Assad. Điều đó đă lôi kéo chiến binh có bí danh Ebrahim B. tới từ Đức, cùng hàng chục tay súng nước ngoài khác rời bỏ quê hương để đến Syria. Nhưng trên thực tế, IS cuốn vào cuộc chiến tranh giành quyền lực với các nhóm vũ trang khác như lực lượng Quân đội Giải phóng Syria Ahrar al-Sham hay Jabhat al-Nusra - một nhánh của tổ chức khủng bố al-Qaeda tại Trung Đông.
"IS thường rêu rao rằng nhóm này hành động v́ quyền lợi và bảo vệ cộng đồng người Hồi giáo. Song sự thật là IS lại làm ngược lại. Họ đang giết hại người Hồi giáo", ICSR dẫn lời Ebrahim B. cho hay. IS c̣n chủ trương giết hại người Hồi giáo ḍng Sunni và không ngần ngại ra tay với cả thường dân vô tội. "Đó là hành động sai trái, không thể chấp nhận được và đi ngược lại với triết lư của đạo Hồi. Chúng tôi không tới Syria và Iraq để chiến đấu và hy sinh v́ những việc làm như vậy", cựu tay súng IS nói.
Điều đáng chú ư nhất, như lời của nhóm đào tẩu, là sự căi vă giữa các phiến quân và nỗi ám ảnh của kẻ thủ lĩnh về "gián điệp", "những kẻ phản bội". Đây càng không phải là loại thánh chiến mà v́ nó, họ đến Syria và Iraq để chiến đấu.
Câu chuyện thứ hai là về cách thức xử lư tàn bạo của tổ chức này. Nhiều người phàn nàn về sự bạo tàn và việc giết hại dân thường vô tội. Họ nói rằng việc giết con tin rất ngẫu nhiên, sự ngược đăi có hệ thống đối với dân làng và cách những kẻ thủ lĩnh xử tử các chiến binh của chính ḿnh. "IS muốn giết tất cả những người nói Không", một chiến binh Syria 26 tuổi cho đài NPR của Mỹ biết hồi năm ngoái.
Một chiến binh khác th́ cho hay anh ta chứng kiến một cặp t́nh nhân bị ném đá đến chết v́ tội ngoại t́nh. "Tôi rời IS chỉ 5 tháng sau khi gia nhập bởi tôi không thể trở thành một con quái vật. Tới giờ tôi vẫn không thể quên được những tiếng la hét của phụ nữ và trẻ nhỏ bị IS giết hại", chiến binh đào tẩu al-Tubayl cho hay.
Cựu người mẫu Tiger Sun, người lớn lên tại Canada và giấu tên thật, trước đây cũng từng tiết lộ với MailOnline những sự thật kinh hoàng về IS. V́ những điều đó, cô đă quyết định rời hàng ngũ IS. Tiger Sun cho hay thời gian ở trên chiến tuyến là quăng đời khủng khiếp của cô. "Các mảnh thi thể rải rác khắp nơi, những trận chiến đẫm máu", Tiger Sun nói. "Tôi c̣n thấy họ cố gắng giết chúng tôi", Tiger cho biết. Tiger chứng kiến sự chết chóc và hủy diệt mỗi ngày.
Nhưng không một ai trong số nhóm đào tẩu đề cập đến vấn đề người thiểu số. Nạn bạo lực đă dường như không trở thành mối quan tâm phổ biến hay gây ra sự phẫn nộ khi nó được nh́n qua lăng kính tôn giáo và nạn nhân là tộc người Hồi giáo Sunni.
Câu chuyện thứ ba về tham nhũng. Mặc dù không tin rằng tham nhũng có hệ thống, nhiều người đă không chấp nhận được việc làm của cá nhân các chỉ huy và "các tiểu vương". Những người Syria đào tẩu khỏi IS chỉ trích những đặc quyền ưu ái cho các chiến binh ngoại. Họ tuyên bố rằng không thể biện minh vấn đề này dựa trên triết lư của IS hay triết lư Hồi giáo nói chung. Trong khi nhiều người sẵn sàng chịu đựng những khó khăn của chiến trận, nên họ không thể chấp nhận các trường hợp bất công, bất b́nh đẳng và phân biệt chủng tộc.
"Đây không phải là một cuộc thánh chiến", một kẻ đào tẩu có gốc từ Ấn Độ sang nói. Người này bị buộc phải cọ rửa nhà vệ sinh chỉ v́ màu da. "Việc bị đối xử bất công khiến tôi sốc", cựu người mẫu Tiger cũng cho biết.
Câu chuyện thứ tư về cuộc sống dưới chế độ nhà nước Hồi giáo khắc nghiệt và đáng thất vọng. Những người đào tẩu bày tỏ quan điểm này thường là những người đă tham gia vào IS v́ những lư do "ích kỷ", và đă nhanh chóng nhận ra rằng họ sẽ không có hàng hóa xa xỉ hay xe hơi như đă được hứa hẹn.
"Tôi rời IS chỉ 5 tháng sau khi gia nhập bởi tôi không thể trở thành một con quái vật..." - lời thú nhận của một tay súng đào tẩu khỏi IS.
Đối với nhiều người khác, kinh nghiệm trong chiến trận đă không đúng như kỳ vọng của họ về cách thức hành động và chủ nghĩa anh hùng cũng là một lư do. "Rất nhiều người gia nhập IS với sự nhiệt t́nh v́ họ xem thấy trên mạng hoặc YouTube. Nhưng rồi tất cả không phải là cuộc diễu hành quân sự, hay chiến thắng", một chiến binh phương Tây có bí danh Ibrahim cho hay. Một trong số họ coi nhiệm vụ của ḿnh là "ngu si đần độn" và phàn nàn về việc thiếu sự triển khai quân. Người khác th́ tuyên bố rằng các chiến binh nước ngoài đă bị "khai thác" và sử dụng như bia đỡ đạn.
Những câu chuyện trên quan trọng, làm "tan nát" h́nh ảnh về sự đoàn kết, quyết tâm mà tổ chức này luôn t́m cách tuyên truyền. Các câu chuyện tường thuật lại của đội ngũ đào tẩu cho thấy rơ mâu thuẫn và sự đạo đức giả của tổ chức này.
Lắng nghe và tuyên truyền - "ch́a khóa" ngăn chặn IS tuyển quân rầm rộ
Dù đă hiểu ra bản chất nhưng không phải ai cũng đủ can đảm để rời bỏ IS v́ lo sợ bị trả thù, giết hại. "Rất nhiều người dù chán nản nhưng không dám rời bỏ IS. Họ đang mắc kẹt tại chính nơi từng được ca ngợi là "Nhà nước Hồi giáo tốt đẹp. Số khác bỏ trốn nhưng không phải ai cũng đủ can đảm xuất hiện công khai để vạch trần bộ mặt của nhóm khủng bố IS", ISCR tiết lộ.
Từ những thú nhận trên, ICSR kêu gọi các nước phương Tây nên tận dụng những thông tin này để tuyên truyền giúp mọi người hiểu rơ bản chất và kế hoạch đen tối của tổ chức khủng bố IS để không gia nhập hàng ngũ của chúng.
Ngoài ra, theo quan điểm của giáo sư Peter R. Neumann - giám đốc ICSR - bày tỏ trên CNN, nếu có thể, các chính phủ hăy hỗ trợ những người đào tẩu tái định cư và đảm bảo an toàn cho họ. Họ cũng cần được gỡ bỏ những rào cản về mặt pháp lư ngăn họ bước ra cộng đồng, ví như không truy tố họ tội khủng bố. Bởi những người đào tẩu không phải là thánh và không phải ai cũng sẵn sàng hay mong muốn xuất hiện trước công chúng.
Song báo cáo của ICSR cũng thừa nhận rằng nhiều kẻ trong số người đào tẩu có thể đă gây ra nhiều tội ác và có động cơ để "nói bất cứ điều ǵ nhằm cứu thoát họ khỏi bị truy tố hoặc có kết quả tệ hơn". Nhưng tiếng nói của họ rất mạnh mẽ và rơ ràng: "Nhà nước Hồi giáo không bảo vệ người Hồi giáo, mà là đang giết chết họ". Họ cần được lắng nghe!
VietBF© Sưu tập