Chuyến thăm của ông Tập tới Mỹ sẽ chỉ đạt được 1 số những tiến triển về thương mại 2 bên. C̣n về những ván đề tranh chấp tại Biển Đông không có tiến triển, ông Tập vẫn giữ vững lập trường và không có ư định nhún nhường. Hăy cùng vietbf khám phá nhé!
Ông Tập Cận B́nh thăm Mỹ trong bối cảnh từ nhiều tuần qua, các nhà lănh đạo quân sự và chính trị của Mỹ liên tục lên tiếng phản ứng việc Bắc Kinh ráo riết bồi đắp và quân sự hóa các đảo nhân tạo mà phía Trung Quốc xây dựng ở quần đảo Trường Sa, đồng thời yêu cầu Bắc Kinh dừng ngay những hoạt động xây dựng trái phép này.
Trong cuộc họp báo chung ngày 25/92015, sau cuộc hội đàm tại Nhà Trắng, Tổng thống Obama nhắc lại quan ngại nói trên của Mỹ và nêu rơ rằng việc Trung Quốc bồi đắp và quân sự hóa các đảo đang tranh chấp, “khiến các nước trong vùng càng khó đạt được một giải pháp ḥa b́nh để giải quyết các bất đồng “.
Đáp lại, ông Tập Cận B́nh phản bác việc “quân sự hóa các đảo nhân tạo” với lư lẽ rằng: các hoạt động xây dựng của Trung Quốc tại “quần đảo Nam Sa” (tên Trung Quốc tự đặt khi gọi quần đảo Trường Sa của Việt Nam) không nhằm vào nước nào hay ảnh hưởng đến nước nào, và rằng: Bắc Kinh không có dự định quân sự hóa các đảo này (!?)
Tuy nhiên, những h́nh ảnh vệ tinh mới nhất vừa công bố lại cho thấy rơ trên thực tế Trung Quốc đă hoàn tất việc xây dựng một đường băng trên một trong những đảo nhân tạo ở Trường Sa.
Theo tạp chí quốc pḥng IHS Jane’s Defence Weekly, đường băng này có thể cho phép Trung Quốc đẩy nhanh hoạt động xây dựng trái phép trên Biển Đông và bắt đầu tuần tra đường không ở khu vực.
Trước đó Bắc Kinh cũng đă nói rằng cơ sở hạ tầng phía Trung Quốc mới xây dựng trên đảo nhân tạo ở Biển Đông là nhằm “cải thiện điều kiện sống, an toàn hàng hải và dự báo thời tiết, đồng thời cũng sẽ được dùng cho mục đích quân sự” (?)
Giới chức Mỹ vẫn nhấn mạnh quan ngại trước nguy cơ các cơ sở Trung Quốc xây dựng trái phép tại Biển Đông có thể được sử dụng để dẫn tới các tuyên bố chủ quyền vô căn cứ của Bắc Kinh trong khu vực, đồng thời đơn phương thiết lập vùng nhân diện pḥng không (ADIZ) trên phần lớn Biển Đông.
Dẫu sao, theo nhận xét của một quan chức cao cấp trong chính quyền Mỹ, cam kết “không quân sự hóa” trên đây của ông Tập Cận B́nh cũng là một điều mới, mặc dù các quan chức cấp thấp hơn của Trung Quốc cũng từng cam kết như vậy với Ngoại trưởng Mỹ John Kerry hồi mùa hè vừa qua. Nhưng rồi thực tế luôn chứng minh điều ngược lại!
Một chuyên gia khác về quân sự Trung Quốc, ông Taylor Fravel, thuộc Học Viện Công nghệ Massachussets, nhận định rằng tất cả là tùy thuộc vào việc ông Tập Cận B́nh (Bắc Kinh) định nghĩa thế nào là “quân sự hóa”?
Mỹ và các nước khác có thể tham chiếu tuyên bố của ông Tập khi đánh giá hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông, nhưng để làm được điều này đ̣i hỏi phải có một định nghĩa rơ ràng và không quá rộng về “quân sự hóa” - ông Fravel nhấn mạnh.
Nh́n về tổng thế, với vấn đề nóng bỏng Biển Đông rơ ràng ông Tập Cận B́nh không hề “lùi bước”, cho dù có bị ông Obama thúc ép “ngưng ngay các hoạt động xây dựng trái phép trên những đảo đang có tranh chấp ở Biển Đông”.
Nói cách khác, cuộc họp thượng đỉnh Mỹ - Trung ở Nhà Trắng ngày 25/9 đă không giải quyết được ǵ. C̣n Mỹ thật sự có quyết tâm ngăn chặn tham vọng chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông hay không, chắc dư luận c̣n phải chờ xem “thời gian sẽ trả lời ra sao”?
vietbf @ sưu tầm