Hiện tượng thực tế đang diễn ra này chắc chắn sẽ khiến bạn phải lặng người để suy ngẫm…
Câu chuyện ‘bắt chồng’ xuyên biên giới này đă lay động được trái tim của hàng triệu người…
Đúng là một mối quan hệ quá ư nghĩa, quá tuyệt vời!
Bao nhiêu lần chuyển làng, sống hoang dă nơi rừng sâu nước độc, cuối cùng tộc người Brâu từ vùng Nam Lào và Đông Bắc Campuchia đă về định cư ở cửa khẩu Bờ Y tại làng Đắk Mế, xă Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, cách TP Kon Tum gần 100 km. Nơi ngă ba của ba đất nước, cũng là nơi ghi dấu nhiều câu chuyện cảm động của người “Cam” trên đất Việt.
Làng “ba nước
Năm 1976, hàng ngh́n người dân thuộc tỉnh Ratanakiri (Campuchia) sang khu vực biên giới Kon Tum lánh nạn diệt chủng Pôn Pốt. Trong đoàn người ấy có những người Brâu của làng Ta Veaeng (huyện Ta Veaeng Leu) đến định cư lập làng tại xă Bờ Y (Ngọc Hồi, Kon Tum) rồi ở lại, trở thành công dân Việt Nam…
“Bắt chồng” xuyên biên giới
Không thể quên được ánh mắt của cô gái người Brâu, một chàng trai Campuchia đă kiên tŕ tỏ t́nh đến lần thứ 5 th́ được cô đồng ư. Chàng là Ban Mo, trú tại làng Ta Veaeng, huyện Ta Veaeng Leu, tỉnh Ratanakiri, Campuchia, hiện công tác tại trung khu bảo tồn rừng thuộc tỉnh Ratanakiri. Trong một lần về thăm nhà của Thao Lợi, anh bắt gặp ánh mắt của Nàng Mỹ Anh. “Tự nhiên ḿnh thích nh́n ánh mắt ấy. Ḿnh nhớ lắm nhưng không biết làm sao cả”, Ban Mo kể.
Đến lúc về lại nơi làm việc ở khu Bảo tồn rừng với nỗi nhớ quay quắt, Ban Mo đánh tiếng để xem Mỹ Anh có ưng cái bụng không. Đánh tiếng lần đầu không được, Ban Mo t́m mọi cách quay trở lại Bờ Y.
Mặc dù phải mất cả ngày đường đi xe máy, song cứ sáng thứ 7 trong bốn tuần liền, Ban Mo lại cưỡi xe máy chạy về thăm Mỹ Anh. Nhưng cả bốn lần ngỏ lời với cô ấy đều thất bại. Lần thứ 5, tháng 10/2013, Ban Mo chạy về lúc Mỹ Anh đang đi làm rẫy về. “Đứng tần ngần ở cửa nhà cô ấy, chả biết nói sao. Lúc ấy ḿnh cầm tay cô ấy rồi nói: “Anh nhớ em lắm. Em “bắt” anh làm chồng đi”.
T́nh yêu chân thành của chàng trai người Cam cuối cùng cũng làm cô gái Việt lay động. Một đêm trăng, Nàng Mỹ Anh gọi điện thoại cho Mo nói: “Em xin gia đ́nh rồi, anh cứ chuẩn bị lễ vật là con heo, con gà, mấy hũ rượu cần làm theo thủ tục của người Brâu là được”. Vậy là một gia đ́nh nhỏ được người làng Đắk Mế đón nhận trong niềm vui khôn tả. “Người Brâu vui lắm. T́nh cảm của người Brâu ở Việt và ở bên Cam lại càng bền chặt. Lại thắm t́nh anh em”, Thao Lợi khoe.
Ngôi nhà nhỏ của Ban Mo và Mỹ Anh tại làng Đắk Mế càng vui hơn khi bé Nàng Đa Ra chào đời năm 2014, cô bé có tên của hai ḍng họ ở hai nước.
Trưởng thôn Đắk Mế Thao Lợi khoe: Người ở ngôi làng này nhiều trường hợp lấy nhau như vậy lắm, lấy chồng, lấy vợ ở Lào cũng có; Lấy chồng lấy vợ ở “Cam” cũng có!*