Con người không được thừa nhận là người trong xă hội là cảnh đau ḷng nhất khiến nhiều người bật khóc. Họ là những người lao động cơ cực, làm những công việc kinh tởm nhất hành tinh… Họ là những người của cộng đồng Dalit, Ấn Độ
Năm 2009, cả thế giới sục sôi trước thông tin một em bé 6 tuổi bị ném vào đống rác rực cháy trước sự chứng kiến của người mẹ đang mang thai chỉ v́ em đă "lỡ đi vào khu vực ḿnh không được phép". Người mẹ đang mang trong ḿnh sinh linh nhỏ bé cũng bị đám người thuộc "tầng lớp trên" đánh đập tới ngất xỉu khi cố gắng cứu con gái khỏi ngọn lửa đang bốc ngùn ngụt. May thay, cuối cùng em bé được giải cứu, nhưng em phải gánh trên ḿnh những vết sẹo lớn, chẩn đoán thương tật 80% và khuỷu tay phải gần như vô dụng đến suốt về sau.
Cô bé Kamlesh bị ném vào đống lửa chỉ v́ lỡ chân đi nhầm khu vực ḿnh không được phép.
Em bé đó có tên là Kamlesh, một thành viên thuộc tầng lớp "Dalit", giai cấp xă hội bị khinh miệt coi thường nhất tại các vùng nông thôn Ấn Độ, được xếp ngang hàng với súc vật và không được hưởng quyền con người.
Xă hội Ấn Độ vốn có sự phân biệt giai cấp vô cùng rơ ràng, và cũng vô cùng khắc nghiệt do chịu ảnh hưởng từ Hindu giáo. Theo truyền thống, tại đây tồn tại 4 giai cấp xă hội chính xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. Thế nhưng, c̣n một giai cấp dưới đáy của xă hội, những kẻ bị coi là "dơ bẩn", gọi tên chung là các Dalit. Số lượng người thuộc tầng lớp thấp kém này chiếm khoảng 16% dân số tại Ấn Độ.
Cuộc sống của tầng lớp dưới đáy xă hội luôn tràn ngập sự khổ đau.
Cũng bởi vị trí thấp kém của ḿnh, tầng lớp Dalit phải chịu sự ḱ thị, phân biệt, khinh miệt từ những người thuộc tầng lớp cao hơn và bị hạn chế tối đa các quyền lợi trong xă hội, từ giáo dục, y tế tới khu vực được sinh sống, chỗ được phép đi lại. Thậm chí, một Dalit không được phép uống nước chung giếng với những người tầng lớp khác, không được cúng bái cùng điện thờ, không được đi chung lối hoặc không được phép mang giày khi có mặt của giai cấp trên. Những con người này thường xuyên bị lôi ra đánh đập, chửi rủa, bắt khỏa thân diễu phố và liên tục là nạn nhân của nạn cưỡng hiếp. Mới vài tháng trước, một người đàn ông trẻ thuộc thầng lớp Dalit đă bị một 8 kẻ độc ác đánh đập, sau đó dùng xe máy cán chàng trai tội nghiệp đến chết chỉ v́ anh này sử dụng nhạc chuông theo chúng là "không được phép". Công lư ở đây không có khái niệm nghiêng về phía các Dalit, kể cả họ có bị giết chết bởi thủ phạm thuộc tầng lớp trên, th́ cái chết đó cũng vẫn là lỗi của họ. Cũng như chàng trai xấu số kia, phía cảnh sát địa phương khi nghe tin vụ việc đă rất chậm trễ trong việc can thiệp.
Theo các báo cáo, chỉ trong năm 2008 đă có tới 33.000 vụ án mà tầng lớp Dalit là nạn nhân. Những "xă hội thu nhỏ" ở các vùng nông thôn không cho phép người thuộc tầng lớp này được có cơ hội đổi đời, đứng ngang với các tầng lớp khác. Dalit phải chịu rất nhiều sự hạn chế trong việc chọn lựa công việc ở quốc gia 1 tỷ người, họ chỉ được lựa chọn những nghề nghiệp bẩn thỉu, hèn hạ nhất như đào mộ thuê, xử lư xác động vật chết hoặc hót phân trong nhà xí. Những công việc này chẳng có cách nào đem lại thu nhập đủ để các Dalit có thể tự nuôi sống bản thân, chứ đừng nói đến việc nuôi gia đ́nh, chăm sóc con cái. Cũng v́ vậy, gần như tất cả cộng đồng Dalit đều sống trong t́nh dưới dưới mức nghèo. Con đường duy nhất để những kẻ khốn khổ có cơ hội phất lên là bỏ xứ mà đi, làm lại cuộc đời ở một vùng đất mới, và chỉ có vậy mà thôi.
Tầng lớp Dalit phải làm những công việc hạ cấp nhất như hót phân trong nhà xí.
Về chuyện t́nh cảm, người thuộc tầng lớp Dalit không được phép có t́nh ư với tầng lớp trên, nếu chẳng may cuộc t́nh "đũa lệch" bị phát hiện, các Dalit sẽ phải hứng chịu những h́nh phạt vô cùng tàn khốc được đưa ra bởi các thành viên trong "hội đồng làng" được chủ tŕ bởi những người đàn ông. Một điều phi lư hơn, trong trường hợp cặp đôi được cho là "không tương xứng" kia trốn đi để gây dựng hạnh phúc của chính ḿnh, kẻ phải lănh hậu quả chính là người thân của Dalit đă chạy trốn. Nếu "đương sự" có chị em gái, các cô gái tội nghiệp vừa bị đánh đập, bị lột sạch quần áo diễu phố, bị hiếp dâm bởi thành viên "hội đồng làng", c̣n nếu người thân là nam giới phải chịu đ̣n roi và nhiều h́nh thức hành hạ đến chết.
Ấn Độ là một nước phát triển về kỹ thuật, điều đó không thể phủ nhận. Tuy nhiên đất nước Nam Á đông dân này cần phải có một cuộc cải cách về mặt xă hội, con người cần được b́nh đẳng hơn và có cơ hội phát triển đồng đều. Dẫu biết điều đó là rất khó khi quan niệm Tôn giáo đă ăn sâu vào tiềm thức người dân nước này, nhưng tin mừng là đă có nhiều tổ chức về nhân quyền đă bắt đầu có những hành động đầu tiên nhằm mục đích "cải cách quan niệm xă hội" cho cộng đồng nông thôn tại quốc gia Nam Á.
VietBF©Sưu Tầm