Câu chuyện của Dũng Taylor chồng ca sĩ Thu Phương dưới đây chắc hẳn sẽ nhiều người quan tâm. Anh luôn viết những chủ đề nóng, nhạy cảm có cả chính trị. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
I'm Vietnamese American just like you!
Tôi đứng xếp hàng trước hai mẹ con người Việt chờ đợi thủ tục hải quan tại phi trường TSN trên đường trở về Mỹ. Người mẹ Việt Kiều khoảng 45-50 tuổi và cô con gái khoảng 21-22 tuổi và mới tốt nghiệp nên ch́u ḷng mẹ về Việt Nam thăm ông bà v́ từ lúc ra đi đến nay đă hơn 10 năm rồi. Sau năm phút lắng nghe mẫu đối thoại của hai mẹ con họ tôi đành phải lên tiếng khi người con gái liên tục lên án người mẹ kém hiểu biết. Người con gái không bằng ḷng với văn hóa phải chào hỏi từng người trong mỗi buổi ăn thay v́ chào mọi người một lần với câu "xin mời mọi người". Người mẹ cho rằng như thế chưa đủ lễ phép mà phải chào ông bà, bố mẹ, cô chú bác rồi đến anh chị. Người con gái một lần nữa lên án mẹ và người nhà thiếu tôn trọng và tế nhị khi cứ theo hỏi cháu ra trường làm lương bao nhiêu? Năm nay cháu bao nhiêu tuổi? Có bạn trai chưa và mập ốm bao nhiêu kư?
Người con hỏi tiếp: Tại sao người nhà cứ thích hỏi những điều thiếu tế nhị này nhỉ? Bộ họ không biết ở Mỹ không được phép hỏi những điều này v́ họ sẽ cho rằng ḿnh đánh giá con người bằng vật chất và bề ngoài.
Mẹ: Ông bà ḍng họ muốn khoe và hănh diện với mọi người khi cháu ḿnh làm lương cao nên mới hỏi như vậy, đó là chuyện b́nh thường thôi, mẹ thấy không có vấn đề.
Cô con gái: Lư do con không thích ăn cơm chung với người nhà ở Việt Nam ngoài việc chào hỏi c̣n chuyện ăn cơm mà cứ ngồi tại chỗ ợ lên ợ xuống mà không che miệng lại và mọi người c̣n cười nói cơm ngon quá là sau?
Mẹ: Việt Nam dĩ nhiên khác với Mỹ rồi, nhưng họ là gia đ́nh mà và lâu lâu ḿnh mới về tham gia đ́nh nên cũng đừng để ư chuyện nhỏ này.
Cô con gái: Bởi vậy con nói đây là lần cuối cùng con về Việt Nam, sẽ không bao giờ về nữa dù mẹ có năn nỉ bao nhiêu cũng không về. Nóng nực, ồn ào không thoải mái chút nào cả. Đi vacation là phải thoải mái chứ, cái này như đi tra tấn th́ đúng hơn.
Nghe đến đây tôi quay lại và hỏi cô con gái rằng "Khi người nước ngoài hỏi nguồn gốc của bạn th́ bạn trả lời sau?" (tôi đối thoại với cô ấy bằng tiếng Anh và tiếng Việt)
Cô con gái: I'm Vietnamese American (tôi là người Mỹ, gốc Việt)
DT: Tôi nghĩ lư do mẹ của bạn ra đi là muốn cho bạn có một cuộc sống tốt đẹp hơn, văn minh hơn bà ấy để bạn biết quí và trân trọng những ǵ bạn đang có.
Tôi thấy thái độ của bạn phán xét và đánh giá người nhà của bạn như thế coi như một phần nào bạn đă từ chối nguồn cội của ḿnh và một người không biết ḿnh từ đầu đến sẽ không biết ḿnh sẽ phải về đâu. Đúng ra bạn nên thương mẹ của bạn hơn đă ra đi để cho bạn một tương lai tốt đẹp hơn, hiểu biết hơn người, nếu không có thể hiện giờ bạn cũng sẽ bị người khác phán xét và đánh giá c̣n tệ hơn những ǵ bạn nói về gia đ́nh bạn.
Mẹ: Con biết chú này là ai không? Chú ấy là người nổi tiếng đó.
Cô con gái: Nhưng chú này là người ǵ mà giỏi tiếng Anh và tiếng Việt quá vậy?
DT: I'm Vietnamese American just like you!
Những ai cho rằng tôi đang tấn công cô con gái hoặc v́ tôi sinh ra ở Việt Nam nên mới chia sẻ với những suy nghĩ của bà mẹ. Những ai đang và đă từng làm bố mẹ sẽ thấy lư do tôi lên tiếng đứng về phía bà mẹ. Tôi rời VN lúc 13 tuổi, chỉ hơn cô con gái này một tuổi, vấn đề không phải sinh ra ở đâu mà là trân trọng nguồn gốc và ngôn ngữ đầu ḷng của ḿnh nhất là thái độ đối với ông bà và mẹ của cô ấy cho thấy sự bất tôn, bất kính. Tôi đâu có nói cô con gái hoàn toàn phi lư đâu. Tôi đang góp ư để cô gái thông cảm cho những người gia đ́nh có thành ư nhưng chỉ v́ họ sống ở một xă hội khác, văn hóa khác thôi. Tôi bất đồng cách cô ấy ứng xử với mẹ và người thân nơi công cộng thôi và muốn lên tiếng chia sẻ với bà mẹ. Bạn thử h́nh dung người ở Việt Nam sang Mỹ thăm gia đ́nh và mang văn hóa Việt Nam sang so sánh với văn hóa Mỹ và phán xét người sống ở Mỹ th́ có FAIR không?