Vietbf.com - Báo động đến những căn bệnh mà 90% người Việt đang mắc phải, đó là căn bệnh về răng miệng tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nó ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng cuộc sống, khiến cho người bệnh đau đớn, khó chịu, ảnh hưởng đến thẩm mỹ và cũng như khó khăn giao tiếp với mọi người, v́ thói quen người Việt Nam mà chưa được quan tâm đúng mức đến sức khỏe răng miệng nên số người bị bệnh răng miệng rất phổ biến cho người Việt Nam, và làm sao cải thiện được những căn bệnh mà 90% người Việt đang mắc phải, và hăy tham khảo bài báo sau đây nói về căn bệnh người Việt thường mắc phải.
Nhiều người chỉ để ư đến một số loại bệnh răng miệng điển h́nh như sâu răng, hôi miệng mà không biết rằng răng miệng có rất nhiều loại bệnh.
Theo GS. TS Trịnh Đ́nh Hải, Chủ tịch Hội Răng hàm mặt Việt Nam, Giám đốc bệnh viện Răng hàm mặt T.Ư, nước ta có hơn 90% số dân có các bệnh răng miệng như sâu răng, viêm mô quanh răng, có tỷ lệ đáng kể người trưởng thành mất răng.
Bệnh về răng miệng tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nó ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng cuộc sống, khiến cho người bệnh đau đớn, khó chịu, ảnh hưởng đến thẩm mỹ...
Các bệnh thuộc về bệnh răng miệng bao gồm:
1. Sâu răng
Sâu răng là căn bệnh rất phổ biến của người Việt, Theo thống kê, 75% số dân bị sâu răng vĩnh viễn.
Những người mắc bệnh sâu răng bao gồm cả người lớn, tuy nhiên, tỷ lệ bị sâu răng cao nhất vẫn là trẻ em do trẻ em chưa biết cách vệ sinh răng miệng tốt cộng với thói quen ăn nhiều đồ ngọt và thực phẩm gây hại cho răng.
Bệnh sâu răng là do mảng bám thức ăn thừa bám trên bề mặt răng không được làm sạch tạo nên một môi trường lư tưởng cho vi khuẩn trong khoang miệng phát triển.
Những vi khuẩn này sẽ tạo nên các chấm đen li ti trên bề mặt nhai, lâu dần những lỗ sâu này phát triển rộng hơn, gây nên cảm giác đau nhức.
Để pḥng tránh bệnh sâu răng, bạn cần vệ sinh răng miệng theo đúng hướng dẫn của bác sĩ y khoa:
- Đánh răng ít nhất 2 lần/ngày, sử dụng nước súc miệng, nước muối, chỉ tơ nha khoa để làm sạch răng miệng.
- Hạn chế ăn đồ ngọt và uống nước ngọt có gas.
- Khám răng định kỳ 6 tháng/lần.
2. Viêm lợi
90% người Việt bị viêm lợi - đây là con số mà Hội Răng Hàm Mặt Việt Nam đưa ra.
Viêm lợi gây ra các hiện tượng lợi sưng đỏ, dễ chảy máu chân răng. Bệnh này có thể tiến triển nặng dẫn đến viêm quanh răng, gây mất răng...
Cách pḥng tránh căn bệnh viêm lợi:
- Vệ sinh răng miệng ngày 2 lần.
- Súc miệng nước muối sau khi ăn.
- Hạn chế ăn đồ ngọt nhất là vào buổi tối.
3. Hôi miệng
Hôi miệng là căn bệnh ám ảnh của rất nhiều người, đặc biệt gây ảnh hưởng nhiều đến giao tiếp của người mắc bệnh.
Một trong những nguyên nhân chủ yếu gây hôi miệng là do vệ sinh răng miệng không tốt hoặc không đúng cách khiến cho vi khuẩn phát triển trong miệng gây ra mùi hôi. Ngoài ra c̣n có các nguyên nhân khác như viêm phổi, ít nước bọt, ung thư phổi...
Bạn có thể pḥng ngừa và khắc phục hôi miệng bằng cách:
- Vệ sinh răng miệng thường xuyên.
- Súc miệng nước muối hoặc một số loại tinh dầu như tinh dầu bạc hà.
- Hạn chế hút thuốc lá, ăn các thực phẩm có mùi nồng như hành, tỏi...
4. Viêm nha chu (Viêm quanh răng)
Viêm nha chu là những tổn thương lợi, các dây chằng quanh răng, xương ổ răng và xương răng. Bệnh này gây đau đớn cho người bệnh, có mùi hôi và gây chảy máu, nướu đỏ, sưng, lung lay răng...
Nguyên nhân của bệnh viêm nha chu là do các mảng bám và cao răng chứa nhiều vi khuẩn gây tổn thương lợi và vùng quanh răng. Ngoài ra bệnh c̣n có các nguyên nhân khác như răng mọc lệch, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin C, sức đề kháng kém...
Hiện nay vẫn chưa có phương pháp đặc hiệu nào trị bệnh viêm quanh răng. V́ vậy, duy tŕ thói quen vệ sinh răng miệng sạch sẽ và ăn uống hợp lư là cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe răng miệng.
5. Cao răng
Cao răng hay c̣n gọi là vô răng là những mảng bám đă cứng lại trên răng được h́nh thành ngay hoặc dưới đường viền nướu và có thể gây kích ứng mô nướu.
Cao răng tạo thêm diện tích cho mảng bám bám chặt hơn từ đó dẫn đến các t́nh trạng nghiêm trọng như sâu răng hoặc các bệnh về nướu. Đồng thời, nó cũng gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ.
Cách pḥng tránh cao răng:
- Lấy cao răng định kỳ theo lịch khám nha khoa.
- Đánh răng đúng kỹ thuật và duy tŕ tần suất 2 lần/ngày.
- Hạn chế hút thuốc lá và uống cà phê, trà...
|