Nhân Dân Tệ bị giảm xuất khẩu lên đến 8% và đây là lúc và là cách để xuất khẩu của Tàu khựa tăng trở lại. Các nước khác đă giảm đông tiền một cách thảm hại, riêng có Tàu vẫn bám vào tỷ giá Đô, nhưng đă đến lúc không chịu được nữa. VN sẽ nối gót nhanh nếu không các doanh nghiệp xuất khẩu cũng sẽ bi đát. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Chính sách của Trung Quốc rất khôn ngoan. Nếu tiếp tục, có thể 10-15 năm nữa Trung Quốc sẽ là đối thủ ngang ngửa về cạnh tranh kinh tế với Mỹ.
Chính sách nhất quán
Trong ba ngày liên tiếp (11, 12 và 13/8) Trung Quốc đă phá giá đồng nhân dân tệ tới 4,6% khiến nền kinh tế toàn cầu chao đảo. TS Nguyễn Thanh B́nh, Học viện Chính sách và Phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho rằng, động thái của Trung Quốc hoàn toàn nằm trong chiến lược của quốc gia này.
"Hàng chục năm nay, Trung Quốc luôn nhất quán sử dụng chính sách đồng nhân dân tệ yếu để hỗ trợ xuất khẩu. Trong giai đoạn 2003-2008, khi đồng USD mất giá nhiều nhất, đồng nhân dân tệ neo chặt vào đồng USD nên kinh tế Trung Quốc rất thành công, xuất siêu lớn.
Mỹ và nhiều nước EU từng khiếu nại Trung Quốc v́ Bắc Kinh dùng chính sách tỷ giá hỗ trợ xuất khẩu, lấy đi công ăn việc làm của nhiều quốc gia khác. Nhưng những năm gần đây, khi đồng USD lên giá kéo theo đồng nhân dân tệ của Trung Quốc cũng lên giá so với các đồng tiền chủ chốt khác trên thế giới khiến xuất khẩu khó khăn.
Trong tháng 7 vừa qua, xuất khẩu của Trung Quốc đă bị giảm 8%. Quyết định phá giá đồng nhân dân tệ vừa rồi của Trung Quốc hoàn toàn nằm trong chiến lược của họ nhưng đáng ra phải phá giá từ từ th́ Trung Quốc lại phá giá sốc, gây chú ư toàn cầu, ảnh hưởng đến kinh tế toàn thế giới", ông B́nh lư giải.
![](http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=798656&stc=1&d=1439774089)
Theo giới phân tích, việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ là một tính toán khôn ngoan
Theo ông B́nh, khi phá giá đồng nhân dân tệ để thúc đẩy tăng trưởng, Trung Quốc chấp nhận bán rẻ hàng hoá, tốc độ tăng trưởng thu nhập GDP b́nh quân đầu người tăng chậm hơn nhưng bù lại, Trung Quốc giành được rất nhiều công ăn việc làm.
TS Nguyễn Thạc Hoát, Học viện Chính sách và Phát triển cũng tỏ ra đồng t́nh khi đánh giá, động thái phá giá đồng nhân dân tệ giúp tăng năng lực cạnh tranh của hàng hoá Trung Quốc trên thị trường thế giới, hồi phục xuất khẩu và làm sống động lại nền kinh tế Trung Quốc.
Đáng lưu ư, ông nhận định, động thái Trung Quốc tăng giá đồng nhân dân tệ lên 0,05% vào ngày 14/8 sau ba ngày giảm giá liên tiếp chỉ là biện pháp tâm lư và xu hướng nới lỏng tỷ giá của Trung Quốc vẫn được duy tŕ.
"Kinh tế thế giới c̣n khó khăn, các nước buộc phải phá giá đồng nội tệ để kích thích tăng trưởng khiến hàng hoá Trung Quốc mất sức cạnh tranh. Chỉ khi nào kinh tế thế giới phục hồi, các nước không phá giá đồng tiền nữa th́ mới hết ngọn lửa để kích thích Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ. Như vậy, xu hướng này c̣n kéo dài lâu, v́ lợi ích của ḿnh, Trung Quốc sẽ tiếp tục duy tŕ chính sách đồng nhân dân tệ yếu để tạo lợi thế cạnh tranh cho hàng hoá của họ".
TS Nguyễn Thạc Hoát cho rằng, đương nhiên khi phá giá đồng nhân dân tệ để thúc đẩy xuất khẩu th́ Trung Quốc sẽ phải nhập khẩu nguyên vật liệu với giá cao hơn nhưng cần hiểu được cơ cấu kinh tế của quốc gia này là xuất khẩu hay nhập khẩu.
Bản thân Trung Quốc với tầm nh́n chiến lược đă tính toán kỹ càng cái được, cái mất khi phá giá đồng nội tệ, cân đối nguyên liệu đầu vào, nguyên liệu cấp thiết. Ví dụ, đối với các loại năng lượng như than, dầu lửa, từ lâu Trung Quốc đă hạn chế khai thác trong nước, thay vào đó là tăng cường nhập khẩu để tăng nguồn dự trữ.