Những biện pháp tra tấn như thời trung cổ đă được áp dụng với cô gái yêu đuối này! Đó là cô Cao Dung Dung, một kế toán viên của Học viện Nghệ thuật Lỗ Tấn tại thành phố Thẩm Dương, cô đă bị bắt cóc vào tháng 7/2003, và bị đưa đến trại lao động cưỡng bức Long Sơn v́ cô là một học viên Pháp Luân Công tại Trung Quốc đại lục.
Cô Cao Dung Dung đă trở thành một trường hợp điển h́nh trong cuộc đàn áp của Đảng Cộng sản Trung Quốc đối với Pháp Luân Công, một môn tu luyện dựa trên các nguyên lư Chân – Thiện – Nhẫn đă được phổ truyền tại hơn 114 quốc gia và vùng lănh thổ. Duy nhất chỉ có Trung Quốc là lên án và đàn áp môn này. “Tội” duy nhất của cô đó là kiên định đức tin vào Pháp Luân Công.
3:00 chiều ngày 7/5/2004, cô Cao Dung Dung bị đưa đến văn pḥng của trưởng chỉ huy nhà tù ông Khương Triệu Hoa và phó chỉ huy ông Đường Ngọc Bảo. Tại đó, cô Cao đă bị hai người này dùng dùi cui chích điện trong gần 7 giờ. Mặt của cô bị huỷ hoại nghiêm trọng và đầy những vết phỏng, tóc và máu của cô dính chặt vào làn da bị bỏng, hai mắt cô gần như không nh́n thấy đường v́ bị sưng húp.
Cô Cao Dung Dung trước khi bị bắt và bị bức hại.
Ngày 7 tháng Năm 2004, gương mặt của Cao Dung Dung bị đầy những dấu cháy nám do bị chích điện. Các h́nh ảnh này được chụp mười ngày sau cuộc tra tấn.
Do không chịu nổi sự tra tấn tàn bạo, cũng trong buổi chiều hôm đó, cô Cao đă nhảy xuống từ tầng 2 cửa sổ văn pḥng cảnh sát và bị găy hai xương hông, một chân trái và xương gót chân bên phải. Trại lao động cưỡng bức buộc phải gửi cô đến bệnh viện Cảnh sát thành phố Thẩm Dương.
Ngày 9/8/2004, sau hơn ba tháng đau đớn cùng cực, cô Cao đi tiểu ra máu, không ăn uống được, không nhắm mắt được và cơ thể suy nhược một cách trầm trọng. Mặc cho bác sĩ cảnh báo rằng cô Cao sắp chết, cảnh sát nhất quyết không cho phép thả cô ra khỏi bệnh viện với lư do cô Cao c̣n quá yếu phải để bác sĩ chăm sóc.
Trong suốt 5 tháng nằm tại pḥng số 0533 của bệnh viện, cô Cao luôn bị theo dơi gắt gao. Cảnh sát không cho phép bất cứ cuộc điện thoại nào gọi đi từ pḥng 0533. Họ kiểm soát thư từ và những người đến thăm cô, đồ đạc gia đ́nh gửi cho đều bị cảnh sát lục soát và kiểm tra.
Ngày 5/10/2004, một nhóm học viên Pháp Luân Công đă t́m cách cứu thoát cô Cao ra khỏi bệnh viện và tiết lộ h́nh ảnh của cô cho thế giới. Điều này khiến những kẻ đă bức hại cô kinh hoàng sợ hăi. Họ lập một chuyên án gọi đây là “trường hợp 26” và đích thân ông La Cán, người đứng đầu Pḥng 610 (cơ quan chuyên trách đàn áp Pháp Luân Công) chỉ huy cuộc bố ráp này. Dưới sự điều động của La Cán, các cơ quan cảnh sát, Hội đồng chính trị tỉnh và sở Công tố cùng phối hợp với nhau để một mặt che giấu bưng bít thông tin, một mặt truy lùng tung tích cô Cao. Các học viên Pháp Luân Công bị nghi ngờ dính líu đến cuộc giải cứu cô Cao đều bị đánh đập và tra tấn tàn nhẫn. Một trong số những nhân viên cảnh sát c̣n nói: La Cán ra lệnh vụ này dính đến quốc tế nhiều quá, nên từ giờ chúng ta cần phải giải quyết một cách cẩn thận hơn.
Từ đó, họ dùng tất cả tài nguyên để nghe lén điện thoại, theo dơi, điều tra và đi theo các học viên Pháp Luân Công địa phương. Ông Phùng Cương, ông Tôn Sĩ Hữu và nhóm học viên đă giúp giải cứu cô Cao đều bị bắt và cầm tù tại một lớp tẩy năo được tổ chức tại trại lao động cưỡng bức Trương Sĩ thành phố Thẩm Dương.
Các lớp tẩy năo dành cho các học viên Pháp Luân Công nhằm khiến họ từ bỏ niềm tin vào Chân Thiện Nhẫn, là nguyên lư thực hành việc tu tâm tính của pháp môn này, đồng thời nhồi nhét lư luận vô thần của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào đầu họ, mục đích cuối cùng là khiến họ từ bỏ việc tập luyện và quay ngược lại vu khống và phỉ báng Pháp Luân Công.
Trong khi tra tấn ông Tôn Sĩ Hữu, một viên chức cảnh sát đă đánh, chích điện vào vùng kín của ông và hét lớn “Châm điện chỗ khác th́ để lại dấu vết (như dấu vết trên mặt cô Cao), vậy bọn tao châm điện vào vùng kín của mày!” Ngoài ra, họ c̣n lấy những cây kim dài ghim vào dưới các móng tay của ông.
Ngày 6/3/2005, cô Cao bị bắt lại. Do cô tuyệt thực để phản đối bị bức hại, ngày 6/6 họ gửi cô đến bệnh viện Đại học Y khoa.
Ngày 16/6/2005, cô Cao đă bị bức hại đến chết khi chỉ mới 37 tuổi, nội tạng đều bị cắt mổ, cô chỉ c̣n da bọc xương lúc bấy giờ. Những người chứng kiến nói rằng, có nhiều người lạ mặt trông chừng mỗi cửa pḥng và cửa ra vô bệnh viện, công an ch́m và nổi thường hỏi nhau “Chừng nào nó chết?”
Trước khi cô Cao Dung Dung bị tra tấn, có hai học viên Pháp Luân Công khác, cô Vương Tú Viên và cô Vương Hồng cũng bị tra tấn dă man tại trại lao động này. Cả hai đều bị chết chỉ một vài ngày sau khi được thả ra.
Ông Trần Dũng Lâm, cựu bí thư thứ nhất tổng lãnh sự quán Trung Quốc tại Sydney, và cũng là người đă đào ngũ tại Úc phát biểu rằng:
“Tin tức các học viên Pháp Luân Công bị tra tấn đến chết tại Trung quốc được giữ bí mật, v́ thông thường các học viên bị tra tấn đến chết này bị gán cho là ‘tự tử’. Nên loại tin tức này được giữ tuyệt đối bí mật.”
Đă hơn 10 năm kể từ cái chết của cô Cao, nhưng cuộc đàn áp Pháp Luân Công vẫn chưa bao giờ ngừng. Đau buồn v́ cái chết của em gái ḿnh, hai chị gái của cô hiện đang sống ở ngoài Trung Quốc đă chia sẻ nỗi đau của gia đ́nh họ với công chúng với hi vọng rằng nhiều người hơn nữa có thể nh́n thấu bản chất tàn bạo của ĐCSTQ và đứng lên phản đối cuộc đàn áp vô nghĩa.
Hồng Hoa