Trong bối cảnh Trong bối cảnh kinh tế Hy Lạp tiếp tục đối mặt với cuộc khủng hoảng, một mặt Chính phủ Mỹ đă hối thúc Hy Lạp nắm lấy cơ hội do phương Tây hậu thuẫn là đóng vai tṛ cầu nối cho kế hoạch cung cấp khí đốt tự nhiên từ Azerbaijan đến châu Âu, c̣n Nga lại mời chào thực hiện dự án xây dựng đường ống dẫn khí được đề xuất trước đó. Vậy Hy Lạp sẽ ngả về phía nào?
Mỹ kêu gọi Hy Lạp theo phương Tây, bài Nga.
Washington muốn Athens tập trung cho dự án xây dựng đường ống được phương Tây hậu thuẫn, và hủy bỏ kế hoạch tương tự do Moscow đưa ra, một quan chức ngoại giao hàng đầu của Mỹ cho biết vào hôm thứ Sáu trong cuộc hội đàm với giới chức Hy Lạp.
Trong bối cảnh kinh tế Hy Lạp tiếp tục đối mặt với cuộc khủng hoảng trong thời điểm hiện tại, lời đề nghị từ phía Nga trở nên hấp dẫn đối với các quan chức Athens. Theo đó, Moscow đồng ư trả trước một phần cho đường ống dẫn khí của Nga tại quốc gia này, sau khi dự án “Ḍng chảy Thổ Nhĩ Kỳ” bị hoăn thời gian tiến hành. Nga cần các đường ống tại khu vực này cho kế hoạch cung cấp khí đốt của ḿnh đến châu Âu.
Tuy nhiên, hành động của Nga đă thu hút sự chú ư từ phía Mỹ. Washington đề nghị Hy Lạp tập trung vào các đường ống TAP được thiết kế nhằm đưa khí đốt từ Azerbaijan đến châu Âu, thông qua việc hợp tác với hàng loạt quốc gia, bao gồm Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Albania và Biển Adriatic. Một hệ thống đường ống có quy mô sẽ giúp châu Âu có được nguồn cung cấp khí đốt dồi dào, thay v́ tiếp tục mua từ Nga.
“Những ǵ chúng ta đă thống nhất là điều quan trọng, nhằm tập trung vào những dự án được thảo luận trước đó liên quan đến TAP. Một đường ống được xây dựng, mang khí đốt từ Azerbaijan đến châu Âu sẽ đem lại nhiều nguồn lợi cho Hy Lạp. Đó là điều Athens cần chú trọng trong thời điểm hiện tại, gạt qua các dự án tương tự”, Amos Hochstein, đặc phái viên của Mỹ về các vấn đề năng lượng, nói với cánh phóng viên sau cuộc hội đàm với Bộ trưởng năng lượng và một phụ tá cao cấp.
Trong cuộc hội đàm với các quan chức Hy lạp trước đó, ông Hochsstein cho biết “chúng tôi đă đồng ư nhiều vấn đề liên quan đến kế hoạch này, thay v́ đưa ra những kiến nghị có thể phá vỡ dự án”. Tuy nhiên, ông không cung cấp chi tiết chính sách ưu tiên của các nước đối với Athens.
Trong khi đó, Bộ trưởng Năng lượng Hy lạp Panagiotis Lafazanis nhận định, hầu hết các quan chức cánh tả trong nội các chính phủ muốn tăng cường mối quan hệ với Nga. Và Hy Lạp sẽ tiếp tục thảo luận xung quanh đường ống của Nga tại quốc gia này.
“Chúng tôi đang hỗ trợ cho dự án từ phía Nga đưa ra, v́ phần lớn mọi người đều tin rằng các đường ống sẽ có lợi cho đất nước,” ông Lafazanis nói. Ngoài ra, đối với yêu cầu từ phía Mỹ, chính phủ Hy Lạp sẽ cân nhắc lại mọi quyết định và nhiều khả năng sẽ thực hiện cả 2 dự án, nhằm đa dạng hóa các nguồn lực và đảm bảo tính cạnh tranh.
“Không có bất cứ lư do nào có thể hạn chế hoạt động kinh doanh của Nga bên trong khu vực và các thách thức từ Washington là không thể chấp nhận. Các đường ống khí đốt chạy ngang qua sẽ đem đến nhiều nguồn lợi, giúp giá cả hợp lư, độ tin cậy của nguồn cung cấp và phát triển đất nước trong t́nh h́nh hiện tại,” ông Lafazanis nói thêm.
therealrtz © VietBF