Thịt heo (lợn) là một thực phẩm quá quen thuộc với rất nhiều người. Những thủ thuật vô cùng hữu ích sau sẽ giúp các bà nội trợ rất nhiều trong cách chọn và chế biến chúng! Các bạn cùng tham khảo nhé!
1. Để quay thịt không bị cháy: Tốt nhất hãy đổ một bát nước vào trong thùng quay. Khi quay nước trong bát sẽ bốc hơi làm cho thịt không bị cháy và không bị rắn.
2. Cách luộc thịt thơm ngon: Khi luộc thịt, muốn có nồi canh ngon thì nên cho thịt vào từ khi nước còn lạnh rồi đun đều lửa...
Nếu muốn thịt có mùi vị thơm ngọt hơn bạn chờ n*ước sôi rồi hãy cho thịt vào.
3. Nếu muốn thịt có mùi vị thơm ngọt hơn bạn chờ n*ước sôi rồi hãy cho thịt vào. Nếu cho thịt vào ngay từ khi nước còn lạnh thì các chất ở trong thịt sẽ bị tan ra nhiều, do vậy n*ước luộc thịt sẽ ngon hơn và vị ngọt của thịt sẽ giảm đi.
4. Cách kho thịt lợn mau nhừ: Khi kho thịt, không nên đun lửa quá to, vì khi to lửa thịt sẽ co cứng lại rất khó nhừ. Thứ hai là nên cho thêm một chút sơn trà hoặc 3 - 4 củ khoai tây kho cùng thì th́ thịt rất mau nhừ.
Xem lớp mỡ bên dưới da miếng thịt, nếu lớp mỡ mỏng và lỏng lẻo nên tránh.
4 đặc điểm nhận biết thịt siêu nạc có hóa chất
1. Xem lớp mỡ bên dưới da miếng thịt, nếu lớp mỡ mỏng và lỏng lẻo nên tránh. Thông thường lợn siêu nạc được ăn hóa chất nên lớp mỡ mỏng hẳn đi, có khi dày chưa đến 1cm, trong khi lớp mỡ của thịt lợn b́nh thường khoảng 1,5-2cm.
2. Nh́n màu sắc: Thịt lợn có chứa các độc chất ractopamine và clenbuterol thường có màu đỏ tươi khác thường, sáng và bóng.
3. Thái miếng thịt ra từng đoạn dày bằng 2-3 ngón tay, nếu thấy thịt mềm, không đứng thẳng được trên bàn rất có thể thịt đă nhiễm chất tăng trọng.
4. Quan sát xem chỗ liên kết giữa phần nạc và mỡ, nếu thấy tách rời rơ rệt, đồng thời có nước dịch màu vàng rỉ ra, chắc chắn đó là thịt siêu nạc.
Những thực phẩm kị với thịt lợn
Thịt ḅ
Ít ai biết thịt lợn rất kỵ với một số thực phẩm như gan, đậu tương… bởi nếu nấu cùng bạn sẽ có khả năng gặp các vấn đề về đường ruột, dinh dưỡng… Chắc chắn thịt lợn và thịt ḅ th́ không thế chế biến thành cùng một món ăn rồi. Bởi thịt lợn tính hàn c̣n thịt ḅ lại tính ôn, ích khí, chính v́ vậy chúng tương khắc, hạn chế thế mạnh của nhau, làm giảm giá trị dinh dưỡng của mỗi loại thực phẩm..
Gan, đặc biệt là gan dê
Người xưa có câu: “Thịt lợn mà có gan dê. Năo tâm hư khí khó ḷng hấp thu”. Gan, đặc biệt là gan dê có mùi gây, hơi hôi khi xào cùng thịt lợn sẽ khiến cho mùi vị món ăn càng trở nên khó chịu, gây phản cảm với người thưởng thức món ăn.
Đậu tương
Theo quan niệm của các nhà dinh dưỡng hiện đại cho rằng, thịt lợn và đậu tương không nên cùng kết hợp khi chế biến món ăn. Đậu tương là một trong những thực phẩm giàu dinh dưỡng với 60 – 80% là phốt pho, nên khi kết hợp chế biến đậu tương với thịt lợn trong cùng một món ăn, hàm lượng phốt pho trong đậu tương có khả năng làm giảm giá trị dinh dưỡng của thịt lợn, đặc biệt là khi thịt càng nạc…
`Rau thơm tính ôn, hao khí trong khi thịt lợn ích khí, chính sự tương khắc này khiến cho hai loại thực phẩm khó kết hợp chế biến. Ngoài ra, không nên ăn thịt lợn với ốc bươu, cam thảo.
Trứng không được dùng với óc lợn
Dùng trứng chung với óc lợn sẽ làm tăng cholesterol trong máu, dễ làm người ăn bị chứng cao huyết áp đột ngột, dẫn đến tử vong.
Không xào giá đỗ với gan lợn
Có khoảng 2.5mg đồng trong 100gr gan lợn. Bên cạnh đó, giá đỗ lại chứa nhiều vitamin C. Khi xào giá đỗ cùng với gan lợn, trong thời gian tiêu hóa, vitamin C sẽ bị ô-xy hoá. Giá sẽ biến thành chất bă, không c̣n giá trị dinh dưỡng nữa.
Anh Thơ/Theo Khỏe & Đẹp