Cựu nhân viên CIA Edward Snowden tiết lộ một thông tin cực kỳ quan trọng là t́nh báo Anh đă đọc hàng ngh́n thư điện tử cá nhân mỗi ngày. Điều này đồng nghĩa với bí mật riêng tư, bí mật quốc gia đă bị t́nh báo Anh kiểm soát. Ông Hazel Blears, thành viên Ủy ban An ninh và T́nh báo Quốc hội Anh cho rằng, họ không có quyền về mặt pháp lư, nguồn lực, cũng như khả năng chuyên môn.
Điều này đồng nghĩa với việc, Cơ quan T́nh báo Thông tin Anh (GCHQ) đă chặn thu trên diện rộng nhằm phát hiện những mối đe dọa thông qua việc t́m kiếm các mô h́nh, cũng như mối liên hệ để lần ra đầu mối cần t́m. Và nhân viên t́nh báo Anh chỉ đọc những mục được cho là "có giá trị t́nh báo cao nhất".
Tuy nhiên, theo ông Hazel Blears, thành viên Ủy ban An ninh và T́nh báo Quốc hội Anh (ISC), các nhà phân tích có thể chỉ kiểm tra những liên lạc cá nhân với sự cho phép của một bộ trưởng trong chính phủ và "chỉ một lượng nhỏ thư điện tử thu thập được xem bằng mắt thường".
Ông Hazel Blears cũng nhấn mạnh, GCHQ không thu thập hoặc đọc trộm thư điện tử của tất cả mọi người, bởi họ không có quyền về mặt pháp lư, nguồn lực, cũng như khả năng chuyên môn. Sau khi biết chuyện, Thủ tướng Anh David Cameron tuyên bố: sẽ xem xét các phát hiện và khuyến nghị của ISC một cách cẩn trọng!
Trước đó (11/3), tờ New Zealand Herald và tờ The Intercept (Mỹ) đă dẫn các tài liệu do cựu nhân viên CIA Edward Snowden tiết lộ cho thấy, hoạt động do thám điện tử của Chính phủ New Zealand diễn ra trên diện rộng từ Trung Quốc, đối tác thương mại lớn nhất của New Zealand, tới Nam Cực và thông tin được chia sẻ với Mỹ và các đồng minh quốc tế khác.
Cơ quan t́nh báo New Zealand (Cục An ninh Thông tin liên lạc Chính phủ - GCSB) đă thu thập dữ liệu về thông tin liên lạc của khoảng 20 nước, trong đó có Trung Quốc, Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Iran... Và thông tin do GCSB thu thập được chuyển cho NSA và các cơ quan t́nh báo của Australia, Anh và Canada.
Ngày 10/3, tờ The Intercept cũng đăng tiết lộ của Edward Snowden, theo đó nhân viên CIA đă t́m cách hack điện thoại và máy tính bảng của hăng Apple trong gần một thập kỷ - CIA đă tạo được một bản nhái của Xcode - công cụ phát triển ứng dụng phần mềm của Apple để giám sát các chương tŕnh được Apple phân phối trên App Store. Và CIA đă hack dữ liệu và thông tin liên lạc của khách hàng Apple trong giai đoạn 2006-2013, một năm trước khi Apple tung ra phiên bản iPhone đầu tiên.
CIA đă sử dụng 2 cách xâm nhập thông qua bảo mật của Apple và đạt được quyền truy cập vào firmware của thiết bị. Nếu firmware có thể bị xâm nhập, nhân viên CIA có thể lấy dữ liệu cá nhân, lây nhiễm thiết bị với phần mềm độc hại hoặc t́m kiếm những điểm yếu trong các lĩnh vực mă hóa khác của thiết bị. Cũng dựa trên các tài liệu tiết lộ của Edward Snowden, nhiều bài báo của tờ The Intercept và các ấn phẩm khác đă cáo buộc chính phủ Mỹ cố t́nh tấn công vào các sản phẩm tiêu dùng với mục đích truy cập dữ liệu cá nhân.
Cũng trong ngày 12/3, các nhà nghiên cứu thuộc nhóm an ninh mạng Kaspersky Lab tại Nga cho biết, hiện có nhiều bằng chứng cho thấy, Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) đă "bảo hộ" cho nhóm tin tặc Equation Group. Với những bằng chứng được đưa ra cho thấy, NSA từng qua lại với Equation Group thông qua chuỗi "BACKSNARF_ AB25" - rập khuôn theo mẫu gián điệp không gian mạng của Equation Group, được biết đến với cái tên EquationDrug.
Trước đó (11/3), hăng Reuters dẫn lời ông Jimmy Wales, người đồng sáng lập và là CEO của Wikipedia cho biết, Quỹ Hỗ trợ Wikimedia cùng 8 tổ chức khác đă có đủ bằng chứng cho thấy, NSA đă gây hại cho hoạt động của họ, nên tin sẽ thắng trong vụ kiện chống lại NSA. Bởi một trong những hoạt động giám sát của NSA đă vi phạm quyền riêng tư, làm giảm mức độ người dùng chia sẻ thông tin từ trang của họ và gây hại cho hoạt động của Quỹ Hỗ trợ Wikimedia.
Ngày 6/3, hăng Reuters cho biết, phát biểu tại Liên hoan phim quốc tế và Diễn đàn nhân quyền diễn ra hôm 6/3, Edward Snowden cho biết, muốn sống ở Geneva, Thụy Sỹ, nơi anh ta từng bí mật làm việc cho CIA.
Đồng thời nhấn mạnh, hoạt động t́nh báo của Mỹ vẫn đang hiện diện tích cực tại Thụy Sỹ, cũng như nhiều quốc gia khác, cho dù gián điệp là bất hợp pháp ở nước này. Ngoài ra, Edward Snowden cũng kêu gọi 21 quốc gia khác cho anh ta được tị nạn sau khi Mỹ hủy hộ chiếu và ngăn đến Ecuador.
Trước đó (3/3), ông Anatoly Kucherena, luật sư người Nga của Edward Snowden cho biết, cựu nhân viên CIA đang suy nghĩ về việc quay trở lại Mỹ với điều kiện sẽ được đảm bảo xét xử một cách công bằng.
Luật sư Anatoly Kucherena tiết lộ, cho đến nay mới có Bộ trưởng Tư pháp Mỹ Eric Holder đảm bảo, Edward Snowden sẽ không phải đối mặt với mức án tử h́nh, nếu bị xét xử tại Mỹ. Được biết, Edward Snowden đang làm việc với các luật sư người Mỹ và Đức để t́m cách trở về Mỹ.
thearealrtz ©VietBf