BỎ CẤM VẬN CU BA - TOAN TÍNH CHIẾN LƯỢC NHIỀU MỤC ĐÍCH CỦA MỸ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Talking BỎ CẤM VẬN CU BA - TOAN TÍNH CHIẾN LƯỢC NHIỀU MỤC ĐÍCH CỦA MỸ
Một số hăng truyền thông phương Tây và không ít báo chí trong nước đă tung hô cử chỉ b́nh thường hóa quan hệ của Mỹ với Cu Ba, coi đây như là một hành động thiện chí của Tổng thống Mỹ Obama. Họ c̣n vống lên rằng đấy là ân huệ mà nước Mỹ thù địch đă ban phát làm người dân Cu Ba hân hoan. Cu Ba nên biết ơn Mỹ và hăy nắm bắt lấy cơ hội hiếm hoi đó. Thực chất, đấy là một toan tính chiến lược với nhiều mục đích của Mỹ. Nh́n lại 53 năm ư chí bóp chết Cu Ba của Mỹ Sự kiện Vịnh Con Lợn diễn ra từ 17-19/4/1961 là một nỗ lực bất thành của lực lượng những người Cuba lưu vong do CIA huấn luyện để xâm chiếm miền nam Cuba với sự hỗ trợ của chính phủ Hoa Kỳ, nhằm lật độ chính phủ của Fidel Castro ở Cuba. Cuộc chiến đă làm 114 người Cuba lưu vong và 4 phi công Mỹ thiệt mạng trong chiến đấu. Quân đội chính phủ Cuba mất 176 người, chưa kể nhiều thường dân bị thiệt mạng trong các cuộc không kích. Khoảng 1.200 quân lưu vong bị bắt làm tù binh. Đến năm 1962, chính quyền Tổng thống Mỹ John F. Kennedy tuyên bố cấm vận kinh tế hoàn toàn với Cu Ba. Năm 1966, Tổng thống Lydon B Johnson thông qua đạo luật cho phép người Cu Ba định cư tại Mỹ và được cấp quyền cư trú, có quyền công dân. 1996 Mỹ thông qua đạo luật Helms-Burton tiếp tục duy tŕ cấm vận kinh tế với Cu Ba, ngăn cấm và xử lư nặng đối với các nhà đầu tư nước ngoài làm ăn với Cu ba, nhưng Đạo luật này vẫn không làm cho Cu Ba nao núng. Năm 1997, Mỹ tuyên bố nới lỏng lện cấm trên lĩnh vực du lịch với Cu Ba theo đề nghị của Giáo Hoàng Paul Đệ nhị nhân chuyến thăm Mỹ. Năm 1998, Tổng thống Bill Clinton cho phép nới lỏng kiểm soát trong lĩnh vực vận chuyển hàng cứu trợ, lương thực, cứu trợ nhân đạo và chuyển một số ngoại hối về Cu Ba. Năm 2003, Tổng thống Goerge W Bush ra tuyên bố thắt chặt lện trừng phạt Cu Ba kể cả lĩnh vực du lịch, kiểm soát hàng hóa giữa hai nước. Năm 2009, Tổng thống Obama gỡ bỏ lệnh cấm du lịch đối với người Mỹ gốc Cu Ba, được gửi kiều hối về nước và đồng ư cho các công ty tin học, điện tử được phép đầu tư tại Cu Ba. Sau bao nhiêu năm cấm vận mọi mặt ḥng bóp chết, gây đói nghèo, bần cùng hóa người dân để họ mất ḷng tin và đi đến kích động nhân dân Cu Ba đứng lên lật đổ chính quyền và buộc Cu Ba phải theo Mỹ nhưng đă thất bại. Một nước Cu Ba tuy nhỏ bé nhưng anh dũng kiên cường, đă và măi khẳng định lại lập trường không bao giờ từ bỏ chủ quyền cũng như con đường mà nhân dân Cu-ba đă chọn, tiếp tục xây dựng đất nước XHCN công bằng và phồn vinh. Cấm vận của Mỹ đối với Cu Ba bị thế giới lên án, kể cả đồng minh thân cận của Mỹ. Ngày 28-10- 2014, Đại Hội đồng LHQ khóa 69 đă thông qua nghị quyết "Sự cần thiết phải chấm dứt lệnh cấm vận kinh tế, thương mại và tài chính của Mỹ chống Cu-ba". Với tỷ lệ áp đảo 188 phiếu thuận, hai phiếu chống (của Mỹ và Ixraen) và ba phiếu trắng, đây là lần thứ 23 liên tiếp Đại hội đồng LHQ ra nghị quyết yêu cầu Chính quyền Mỹ dỡ bỏ các biện pháp phi lư áp đặt hơn 50 năm qua với Cu-ba. Ngày 08-12-2014, Lănh đạo 15 nước thành viên tổ chức Cộng đồng Caribê (CARICOM), tại Hội nghị thượng đỉnh đă thúc giục Mỹ chấm dứt lệnh cấm vận kinh tế "phi nghĩa" kéo dài suốt 53 năm qua nhằm vào Cu Ba. Cũng tại hội nghị này, một lần nữa Cu Ba khẳng định lập trường kiên định của ḿnh và cũng “để mở cửa” sẵn sàng rộng lượng đàm phán để giải quyết bất đồng. Bộ trưởng Ngoại giao Cu-ba B.Rô-đri-ghết khẳng định: “lập trường của Cu-ba sẵn sàng hợp tác giải quyết bất đồng với Mỹ thông qua con đường đối thoại, tôn trọng lẫn nhau và hợp tác trong các lĩnh vực hai bên cùng quan tâm nhưng không bao giờ từ bỏ chủ quyền cũng như con đường mà nhân dân Cu-ba đă chọn, tiếp tục xây dựng đất nước XHCN công bằng và phồn vinh”. Sau những nỗ lực nửa thế kỷ nhằm tiêu diệt một nước Cu Ba XHCN nhỏ bé nằm ngay sát nách ḿnh, Mỹ đă thất bại hoàn toàn và buộc phải quay lại gỡ bỏ cấm vận, b́nh thường hóa quan hệ với Cu Ba. Tổng thống Mỹ phải thú nhận thất bại: “Những ǵ diễn ra trong hơn 50 năm qua cho thấy việc cấm vận không hiệu quả. Đă đến lúc phải có một cách tiếp cận mới”. Nước cờ chiến lược của Nga Sau những năm tháng khủng hoảng, nước Nga đă vươn lên khẳng định lại vị thế cường quốc của ḿnh. Để chặn lại sự trỗi dậy của Nga, Mỹ và thúc đẩy EU mở rộng về phía Đông, triển khai thêm các căn cứ quân sự áp sát Nga, gây nên sự kiện khủng hoảng Ukraina để áp đặt những biện pháp chống Nga. Tất nhiên, người Nga đă không ngồi yên. Hăy nhớ lại cuộc viễn du châu Mỹ của Tổng thống Nga Putin hồi tháng 7 năm nay. Với điểm đến đầu tiên là La Habana, điểm dừng chân khởi đầu chuyến công du đến các nước châu Mỹ Latinh, gồm Cuba, Argentina và Brazil Tổng thống Nga Vladimir Putin đă có những động thái được đánh giá là nhằm khôi phục lại vị trí địa quân sự chiến lược nhằm đối phó với Mỹ. Trước chuyến công du “chiến lược” trên của ông Putin, Quốc hội Nga ngày 4/7 đă bỏ phiếu thông qua việc xóa bỏ 90% khoản nợ trị giá hơn 35 tỷ USD mà Cuba đã vay từ thời Liên Xô trước đây, đồng thời phê duyệt đề xuất dùng khoản còn lại cho chính các dự án đầu tư tại quốc gia này. Trong chặng dừng chân kế tiếp vào ngày 12/7, Tổng thống Putin đă sang thăm Argentina và có cuộc hội đàm với người đồng cấp Cristina Fernandez de Kirchner. Ông Putin hy vọng kết quả cuộc hội đàm này sẽ mở ra những cơ hội mới cho việc xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước v́ "Argentina hiện nay là một trong những đối tác hàng đầu của Nga ở Mỹ Latinh." Nga đă kư thỏa thuận hợp tác năng lượng với Argentina, theo đó tập đoàn năng lượng hạt nhân quốc doanh Rosatom (Nga) đă đề nghị nhận thầu xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân mới tại quốc gia này. Ông Putin cho hay Nga có công nghệ tiên tiến với các trung tâm hạt nhân hoạt động hiệu quả về kinh tế, đáp ứng các yêu cầu về môi trường và an ninh. Nga và Argentina cũng kư thỏa thuận về sử dụng năng lượng hạt nhân v́ các mục đích ḥa b́nh và hy vọng sẽ tạo ra cơ sở vững chắc cho sự hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực này. Trong khi đó, Tổng thống Argentina Fernandez cho biết, phái đoàn Nga đă đi thăm mỏ khai thác khí đá phiến Vaca Muerta (ở miền Nam Argentina). Vaca Muerta được đánh giá là một trong những mỏ có trữ lượng khí đá phiến lớn nhất tại Tây bán cầu, và có thể tăng gấp đôi sản lượng năng lượng của Argentina trong 10 năm tới. Điểm nhấn đáng chú ư tiếp theo trong chuyến công du Mỹ Latinh lần này của ông Putin là cuộc hội đàm với Tổng thống Brazil Dilma Roussef vào ngày 14/7. Nga và Brazil đă kư bảy văn kiện nhằm thúc đẩy hợp tác song phương trong lĩnh vực kinh tế, quốc pḥng, công nghệ, năng lượng và y tế. Trong đó nổi bật là kế hoạch hành động hợp tác kinh tế và thương mại các năm 2014-2015, theo đó hai bên đề ra mục tiêu nâng kim ngạch thương mại song phương lên 10 tỷ USD/năm. Ông Putin cho hay Brazil là bạn hàng lớn nhất của Nga tại Mỹ Latinh, mặc dù trong những năm gần đây kim ngạch thương mại song phương có sụt giảm. Năm 2013, kim ngạch thương mại giữa Nga và Brazil ở mức 5,56 tỷ USD. Theo ông Putin, Nga và Brazil đă có sự thống nhất trong "các vấn đề quốc tế chủ chốt." Hai quốc gia này có tiềm năng kinh tế thực sự rất lớn và hiện đă có hàng loạt dự án đầu tư thành công, trong đó có lĩnh vực năng lượng, kỹ thuật, dược phẩm. Về phần ḿnh, bà Rousseff tuyên bố Brazil đang hướng tới xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài với Nga, không chỉ trong lĩnh vực kinh tế, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết của việc Brazil và Nga tăng cường phối hợp hành động tại Nhóm các nước giàu và nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (G20). Nước Nga khôi phục căn cứ quân sự cận kề nước Mỹ Trong lịch sử chiến tranh lạnh, tháng 9 năm 1962, chính phủ Cuba và Liên Xô bắt đầu bí mật xây dựng các căn cứ trên đất Cuba để khai triển một số tên lửa đạn đạo hạt nhân tầm trung có khả năng đánh trúng đa số các mục tiêu trên Hoa Kỳ lục địa. Hành động này xảy ra sau sự kiện Hoa Kỳ triển khai tên lửa Thor IRBM trên đất Vương quốc Anh vào năm 1958 và tên lửa Jupiter IRBM trên đất Ư và Thổ Nhĩ Kỳ năm 1961; tổng cộng có hơn 100 tên lửa do Hoa Kỳ chế tạo có khả năng đánh trúng Matxcova bằng đầu đạn hạt nhân. Cuộc phong tỏa chính thức kết thúc lúc 18h45 giờ miền Đông Hoa Kỳ ngày 20 tháng 11 năm 1962 khi Mỹ thỏa thuận tháo dỡ các tên lửa đạn đạo đă được khai triển ở châu Âu. Để đối phó với Mỹ, Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 11/7/ 2014 vừa qua đă khởi động chuyến công du kéo dài sáu ngày đến các nước châu Mỹ Latinh, gồm Cuba, Argentina và Brazil - động thái được đánh giá là nhằm đối phó với việc phương Tây cô lập Nga vì liên quan tới t́nh h́nh bất ổn hiện nay ở Ukraine. Trong chuyến đi đó, Nga đă đạt được thỏa thuận với Cu Ba sử dụng lại căn cứ quân sự Lourdes, phía nam Havana. Điểm đặc biệt của căn cứ Lourdes cách bờ biển nước Hoa Kỳ chỉ có 167Km và có khả năng theo dơi toàn bộ hệ thống viễn thông của Hoa Kỳ trong khu vực. Căn cứ này được đưa vào sử dụng năm 1967, thời điểm nóng nhất của chiến tranh lạnh và kết thúc sử dụng vào năm 2001 khi ông Putin lên làm tổng thống Nga. Với hợp đồng mới kư kết gần đây, Nga sẽ tái sử dụng và Cuba sẽ được xóa 90% trong khoản nợ tổng cộng lên tới 32 tỷ USD. Căn cứ Lourdes trước đây có khoảng 3000 chuyên gia làm việc về do thám, nghe lén và được coi là tai mắt của Liên Xô tại Cuba. Việc Nga tái sử dụng được coi như là đ̣n giáng trả của Nga về việc NATO tăng cường quân sự gần biên giới Nga và đây chính là điều mà nhà trắng lo sợ nhất. Việc kéo Cuba ra khỏi ṿng ảnh hưởng của Nga về mặt chính trị và quân sự, ra khỏi sự ảnh hưởng của Trung Quốc về kinh tế, được coi như là một nước cờ mới của Hoa Kỳ nhưng rất khó để Hoa Kỳ có thể thuyết phục Cuba thay đổi ư kiến. Ngoài ra, Nga cũng quan tâm tới việc xây dựng cơ sở hạ tầng mặt đất tại Cuba, phục vụ cho hệ thống định vị Glonass, qua đó cung cấp cho La Habana công nghệ, sản phẩm và dịch vụ trong lĩnh vực định vị toàn cầu và viễn thông vệ tinh. Chiến lược về dầu mỏ Vịnh Caribe trong vùng đặc quyền kinh tế của Cu Ba có trử lượng dầu mỏ và khí khá lớn. Do cấm vận của Mỹ, Cu Ba không đủ khả năng cả về vốn liếng và công nghệ để khai thác. Nước Nga xa xôi có đủ điều kiện kỹ thuật th́ lại rơi vào khủng hoảng đến nay mới phục hồi được nền kinh tế nhưng chưa đủ sức để đầu tư, mở rộng vào lĩnh vực tốn kém này. Trong điều kiện cận kề, nếu các nhà tư bản Mỹ vươn tới th́ sẽ có rất nhiều lợi thế. Lâu nay, ngành công nghiệp dầu mỏ và khí đốt của Cuba đă để ngỏ cánh cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài. Song, dưới sức ép từ lệnh cấm vận từ Mỹ, một số công ty đi đầu trong lĩnh vực công nghệ khoan nước sâu trên thế giới đă khước từ tới Havana. Do đó, Cuba chỉ có thể sản xuất ở mức 55.000 thùng dầu mỗi ngày. Trong đó, 1/3 sản lượng do công ty Sherritt International của Canada đảm trách. Tuy nhiên, Cuba hiện đang cần 155.000 thùng dầu/ngày. Để lấp khoảng trống, Cuba đă kư hợp đồng mua dầu của Venezuela từ dưới thời Tổng thống Hugo Chavez. Nếu so sánh, th́ chỉ riêng một dàn khoan nước sâu lớn của Mỹ tại Vịnh Mexico đă có thể sản xuất 200.000 thùng dầu/ngày Tại Cuba ngày 11/7, các quan chức Nga và Cuba đă kư kết một loạt văn kiện hợp tác trên các lĩnh vực khí đốt, công nghiệp, y tế, cơ sở hạ tầng và pḥng chống thiên tai. Theo thỏa thuận kư kết, tập đoàn năng lượng Rosneft (Nga) sẽ hỗ trợ cho công ty dầu khí Cupet (Cuba) khai thác dầu tại các mỏ đang hoạt động cũng như thăm ḍ và phát triển mỏ dầu khí ngoài khơi. Nga cũng kư hợp đồng hợp tác xây dựng bốn trung tâm năng lượng phục vụ các nhà máy nhiệt điện của Cuba, với trị giá trên 1,6 tỷ USD. Theo số liệu thống kê, sản lượng dầu mỏ của Cuba hiện chỉ ở mức 55.000 thùng/ngày, nhưng trữ lượng dầu mỏ của Cuba được ước tính khoảng 124 triệu thùng, chủ yếu tại các vùng biển xung quanh quốc đảo này. Người Mỹ quyết không thể chậm chân trước một nguồn lợi có nguy cơ rơi vào tay người Nga. Tuy nhiên, dầu mỏ không phải là thứ chính yếu. Đừng vội mừng khi nước Mỹ b́nh thường hóa quan hệ, thậm chí dở bỏ lệnh cấm vận với Cu Ba. V́ rằng, với sự đối đầu như hiện nay, không dễ ǵ cả Mỹ và Nga sẽ cùng dắt tay nhau đến Cu Ba để nhảy điệu Các na van. tm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 12-24-2014
Reputation: 344161


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 125,300
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Cu%2Bba%2B-%2BM%E1%BB%B9.jpg
Views:	0
Size:	8.4 KB
ID:	714974
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,367 Times in 5,332 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 35 Post(s)
Rep Power: 160 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Old 12-24-2014   #2
anhhaila
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
anhhaila's Avatar
 
Join Date: Jan 2011
Posts: 13,414
Thanks: 24,173
Thanked 32,529 Times in 9,791 Posts
Mentioned: 20 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 4198 Post(s)
Rep Power: 61
anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11
anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11
Default

sau chuyến thăm Cuba của Putin , Mỹ bỏ cấm vận Cuba để không c̣n tái diễn vụ vịnh Con Heo lần nữa . Putin nh́n thấy thất thế trong thiên la địa vơng của Mỹ .
anhhaila_is_offline  
Old 12-25-2014   #3
dk302005
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Oct 2009
Posts: 3,268
Thanks: 0
Thanked 811 Times in 444 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 108 Post(s)
Rep Power: 19
dk302005 Reputation Uy Tín Level 6
dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Đối với những nước trong quỹ đạo Cộng Sản trước kia như Cuba,Việt Nam hay Bắc Hàn thật ra mà nói nếu Hoa Kỳ gở bỏ lệnh cấm vận hay b́nh thường bang giao.Nói về kinh tế cũng chả có ǵ gọi là lợi cho việc làm ăn của HK,nhưng về chiến lược dài hạng th́ HK đă tính đến.Mục tiêu của HK là canh hai thằng Nga và Tầu,ở Trung Đông lấy lư do tri khủng bố và Iran,đây quả là những thứ tếp riêu nhưng HK đă xây dựng những căn cứ quân sự cung như đưa hàng không mẫu hạm chấn ngữ tại đó.Châu Á th́ lấy lư do Bắc Hàn nên ngoài xây dựng những căn cứ chiến HK c̣n đặt những trạm rada cùng với tên lửa đáng chặn.Châu Âu th́ có NATO và nay th́ tới các quốc gia vùng Nam Mỹ Châu ...đúng ...quả là thiên la địa vơng cho những tên chưa đổ ông nghè đă đe hàng xóm!.
dk302005_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:02.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09883 seconds with 14 queries