Phương Tây hiện giờ đang thực sự choáng váng và tức giận sau khi các nước đồng minh của họ đang lần lượt chạy theo Nga bất chấp việc khối liên minh này đang cố thể hiện một mặt trận đoàn kết, thống nhất trước Nga.
Tổng thống Nga thân thiết với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ (bên phải)
Dù đang ngấp nghé một chân vào Liên minh Châu Âu (EU) nhưng Thổ Nhĩ Kỳ lại đi ngược lại chính sách của EU khi thắt chặt quan hệ với Nga. Điều đáng nói là Nga vừa tung ra một “đ̣n đau” với nhiều nước EU khi đột ngột tuyên bố huỷ bỏ dự án Ḍng chảy Phương Nam và thay vào đó là một dự án khí đốt đầy tiềm năng với Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngoài Thổ Nhĩ Kỳ, Hungary cũng vừa kư với Nga 3 hợp đồng xây dựng những ḷ phản ứng mới cho nhà máy hạt nhân duy nhất của họ.
Thổ Nhĩ Kỳ tung đ̣n phũ phàng với EU
Người phụ trách chính sách đối ngoại của EU - bà Federica Mogherini hồi đầu tuần đă thể hiện sự không hài ḷng với Thổ Nhĩ Kỳ khi nói rằng Ankara chỉ thống nhất chưa đầy 1/3 lập trường trong chính sách đối ngoại của liên minh so với khoảng 80% so với trước đây. EU không thể không sốc khi Thổ Nhĩ Kỳ đang là ứng cử viên tiềm năng để EU kết nạp làm thành viên.
Phát biểu trong một trong những chuyến thăm cấp cao nhất của giới chức EU đến Thổ Nhĩ Kỳ trong nhiều năm trở lại đây, bà Mogherini cho rằng, Liên minh Châu Âu và Ankara cần phải có sự “liên kết” lớn hơn, chặt chẽ hơn nữa để giải quyết những mối đe doạ, trong đó có việc các chiến binh của Nhà nước Hồi giáo đang chiếm đóng những khu vực lănh thổ rộng lớn ở hai nước láng giềng Iraq và Syria. Theo bà Mogherini, Liên minh Châu Âu và Thổ Nhĩ Kỳ đang bị “trôi ra xa nhau” trong chính sách đối ngoại.
Phản ứng trước những phát biểu với đầy hàm ư chỉ trích của người đứng đầu về ngoại giao của Châu Âu, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu gay gắt cho biết: "Bất chấp việc Thổ Nhĩ Kỳ đă có những đóng góp rất quan trọng cho các chính sách an ninh và quốc pḥng của EU nhưng cho đến thời điểm hiện tại, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn bị gạt ra ngoài trong tất cả mọi việc liên quan đến quá tŕnh ra quyết định trong những lĩnh vực đó”.
"Đây thực sự là một sự mâu thuẫn của EU”, ông Cavusoglu cho biết tại một cuộc họp báo với người đồng cấp Gruzia sau khi ông này nhận được câu hỏi về việc liệu có vấn đề ǵ liên quan đến sự hợp tác của Thổ Nhĩ Kỳ với EU trong chính sách đối ngoại.
Thổ Nhĩ Kỳ đang đàm phán để gia nhập Liên minh Châu Âu kể từ năm 2005. Tuy nhiên, tiến tŕnh này đang bị cản trở bởi cuộc tranh chấp liên quan đến đảo Cyprus và một số nước EU phản đối Ankara trở thành thành viên của liên minh v́ cho rằng nước này thiếu dân chủ.
Ngoại trưởng Cavusoglu cho hay, EU đă không hề chỉ trích ǵ về sự chệch hướng ngoại giao được đề cập ở trên trong các cuộc hội đàm hồi đầu tuần này và EU cũng chẳng đưa ra lời đề nghị cụ thể nào về vấn đề đó. Ông Cavusoglu cũng đưa ra dẫn chứng về đóng góp của Thổ Nhĩ Kỳ cho lực lượng của EU ở Mali và Cộng hoà Trung Phi như một bằng chứng về sự hợp tác của Ankara.
"Nếu có nước nào đó ở đây nên đưa ra lời chỉ trích th́ đó phải là Thổ Nhĩ Kỳ. Thổ Nhĩ Kỳ đă có nhiều đóng góp quan trọng nhưng luôn bị loại ra trong cơ chế ra quyết định”, Ngoại trưởng Cavusoglu cho biết thêm.
Hiện tại, giới chức EU đang phải nỗ lực đem lại sức sống mới cho mối quan hệ giữa EU và Thổ Nhĩ Kỳ. EU kêu gọi tăng cường sự hợp tác với Thổ Nhĩ Kỳ trong cuộc chiến chống lại IS đồng thời cũng thúc giục Ankara không được làm phương hại đến chính sách trừng phạt mà EU đang áp đặt lên Nga v́ vai tṛ của Moscow trong cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Hungary tăng cường hợp tác hạt nhân với Nga
Ngoài Thổ Nhĩ Kỳ, Hungary cũng đang làm Mỹ và phương Tây đau đầu v́ tiếp tục thắt chặt quan hệ hợp tác với Nga.
Chính phủ Hungary hôm 9/12 vừa kư 3 hợp đồng với một công ty Nga, theo đó Nga sẽ được phép xây dựng một loạt ḷ phản ứng mới cho nhà máy điện hạt nhân duy nhất của Hungary vào năm 2018.
Thoả thuận giữa Nga và Hungary nhanh chóng vấp phải sự phản đối của nhiều nước phương Tây, trong đó có Mỹ. Họ cho rằng, các hợp đồng vừa kư kết sẽ khiến sự phụ thuộc về năng lượng của Hungary vào Nga tăng lên. Hungary vốn đă đang phải nhập khẩu gần 80% nguồn khí đốt tự nhiên và dầu mỏ từ Nga.
Ông Attila Aszodi – đại diện cho dự án được biết đến là Paks2 của chính phủ Hungary, cho biết, việc thực thi các thoả thuận với công ty Atomenergoprom của Nga sẽ bao gồm từ xây dựng, bảo dưỡng, duy tŕ và cung cấp nhiên liệu. Atomenergoprom là một phần của tập đoàn hạt nhân nhà nước của Nga - Rosatom.
Hồi tháng 1, Hungary từng kư một thoả thuận bất ngờ với Nga về việc xây dựng hai ḷ phản ứng hạt nhân có công suất 1.200 megawatt cho nhà máy ở Paks. Đây là nơi sản xuất ra hơn một nửa nguồn cung cấp điện năng cho Hungary. Thoả thuận này bao gồm cả khoản vay 10 tỉ euro mà Nga dành cho Hungary, tương đương với 80% chi phí xây dựng.
Việc Hungary kư thoả thuận hạt nhân với Nga chắc chắn sẽ khiến Mỹ và phương Tây "nổi điên". Washington và EU gần đây đang tăng cường “chĩa mùi dùi” chỉ trích nhằm vào chính quyền của Thủ tướng Hungary Orban, cáo buộc chính phủ của ông này đang ngày càng tỏ ra thân thiết với Nga khi mà cuộc đối đầu Đông-Tây đang gia tăng căng thẳng v́ cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Phương Tây cáo buộc chính phủ của Thủ tướng Orban đang thể hiện một sự “coi thường” đối với các giá trị của họ khi ngày một trượt dần vào quỹ đạo của điện Kremlin. Khi mà Mỹ và Châu Âu đang t́m cách cô lập Moscow bằng mọi giá và đang tính đến chuyện tung thêm các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga với lư do t́nh h́nh ở Ukraine không có ǵ thay đổi, th́ Thủ tướng Orban đang khiến phương Tây lo ngại khi ông này đang thiết lập một mối quan hệ ngày càng gắn bó với Nga.
Thủ tướng Hungary Orban không ngần ngại công khai chỉ trích chính sách trừng phạt của phương Tây nhằm vào Nga, nói rằng EU “đang tự bắn vào chân ḿnh”.
Kiệt Linh (tổng hợp)