Trong khi có nhiều ư kiến chỉ trích cảnh sát Queensland (Úc) “phô trương thanh thế” vào cuối tuần diễn ra Hội nghị G20, song những tiến bộ của cảnh sát trong việc tham gia vào cộng đồng đă nhận được nhiều lời khen ngợi.
Sinh viên Trung Quốc treo cờ trên rào chắn ở trung tâm thương mại Brisbane CBD trong thời gian diễn ra Hội nghị G20 và ngồi trong bóng râm cách rào chắn một đoạn hôm thứ Bảy, ngày 15/11/2014. Những sinh viên này đang cố gắng dùng quốc kỳ để che khuất biểu ngữ và học viên Pháp Luân Công (Ảnh: Bethany Liu).
Theo ông John Andress, đại diện Pháp Luân Công tại bang Queensland, mỗi nhóm đă đăng kư để được quyền biểu t́nh trong thời gian diễn ra Hội nghị G20 đều được một “chuyên gia” hỗ trợ. Chuyên gia này là thành viên trong lực lượng cảnh sát, từng tham gia các cuộc đàm phán trước đó, từng xem xét yêu cầu của họ, và vẫn tiếp tục tham gia với nhóm học viên trong suốt quá tŕnh tố tụng.
Ông John Andress, người phát ngôn của Pháp Luân Công tại Brisbane hôm thứ Bảy, 15/11/2014 (Ảnh: Shar Adams/Epoch Times)
Với trách nhiệm phát hiện mọi rắc rối không đáng có, “chuyên gia” được chỉ định hỗ trợ nhóm học viên Pháp Luân Công đă thể hiện vai tṛ của ḿnh khi các sinh viên Trung Quốc áp đảo nhóm học viên giơ biểu ngữ tại lối vào cầu Victoria.
Hầu hết nhà lănh đạo các nước G20 sẽ đi qua những tấm biểu ngữ trên đường tới đại lộ (ngoại trừ nhà lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh, bởi ông Tập đă lựa chọn một con đường khác để tránh phải đối mặt với sự thật về cuộc đàn áp Pháp Luân Công tại Trung Quốc. Song phái đoàn Trung Quốc đă bỏ lỡ những sinh viên Trung Quốc được Lănh sự quán Trung Quốc thuê để có mặt tại đó). Theo ông Andress, vào thứ Bảy (15/11), các sinh viên này đă đưa quốc kỳ Trung Quốc lên trên những học viên đang giơ biểu ngữ để ngăn không cho các phái đoàn nh́n thấy họ. Những sinh viên này buộc quốc kỳ vào rào chắn và ngồi trong bóng râm cả ngày, trong khi học viên Pháp Luân Công vẫn kiên tŕ đứng trong nắng suốt 10 tiếng đồng hồ để giương biểu ngữ và phát tài liệu.
Cảnh sát yêu cầu sinh viên Trung Quốc mang cờ ra khỏi khu vực treo biểu ngữ Pháp Luân Công trong ngày cuối tuần của hội nghị G20 hôm Chủ Nhật, ngày 16/11/2014, Brisbane, Úc (Ảnh: Epoch Times)
Ông Andress chia sẻ, vào Chủ Nhật (16/11), những sinh viên Trung Quốc này lại tiếp tục t́m cách chặn biểu ngữ và buộc quốc kỳ vào các rào chắn phân cách. Nhưng lần này, cảnh sát đă can thiệp và yêu cầu họ phải gỡ bỏ quốc kỳ và rời đi. Ban đầu, nhóm sinh viên từ chối và tranh luận trong khoảng 10 phút. Sau đó, chỉ huy cảnh sát phụ trách giám sát khu vực đă yêu cầu nhóm sinh viên phải tháo cờ và yêu cầu kiểm tra giấy tờ của tất cả sinh viên Trung Quốc, điều này khiến họ thực sự sợ hăi và rời đi ngay sau đó.
“Paul [một chuyên gia cảnh sát] nói với chúng tôi rằng chúng tôi đă đàm phán với các anh trong nhiều tuần liền về khu vực giương biểu ngữ. Chúng tôi và các anh đă kư kết [lựa chọn] những khu vực đó, v́ vậy đây là góc các anh [được sử dụng] cả ngày”, thời báo Epoch Times dẫn lời chia sẻ của ông Andress.
Ông Andress cũng bày tỏ ḷng cảm kích đối với cảnh sát trước sự giúp đỡ và giải quyết chuyên nghiệp vấn đề này.
Các tấm biểu ngữ phản đối cuộc đàn áp học viên Pháp Luân Công đang diễn ra tại Trung Quốc. Biểu ngữ được trưng bày trên đường đi của các nhà lănh đạo G20 tại Brisbane CBD hôm Chủ Nhật, ngày 16/11/2014 (Ảnh: Bethany Liu)
theo vietdaikynguyen