Câu chuyện thuyền nhân tầm trú tại Úc vẫn chưa có dấu hiệu chấm dứt. Chiều ngay thứ bảy 21/6, các thuyền nhân tầm trú tại trại Yongah Hill lại tổ chức một cuộc biểu t́nh đ̣i hỏi chính phủ Úc phải giải quyết cho định cư số người này. Thông tín viên Tường An ghi nhận ư kiến của các thuyền nhân tham gia cuộc biểu t́nh như sau.
Biểu t́nh của nhiều sắc tộc
Các thuyền nhân Việt Nam tại trại Yongah Hill đang tuyệt thực, cầu nghuyện để hiệp thông với giáo xứ Mỹ Yên hôm 5/9/2013.
H́nh do thuyền nhân trại Yongah Hill cung cấp
Thứ bảy, ngày 21 tháng 6, khoảng hơn 600 thuyền nhân tầm trú tại Úc gồm nhiều sắc tộc khác nhau như Việt Nam, Pakistan, Afghanistan, Sri Lanka, Myanmar… đă tổ chức một cuộc biểu t́nh trong khuôn viên khu thể thao của trại Yongah Hill, một trại tạm giam nằm ở phía Tây nước Úc và gần thành phố Pearth. Anh Toàn, một thuyền nhân của trại cho biết lư do của cuộc biểu t́nh:
“Lư do của cuộc biểu t́nh ngày hôm nay là v́ Bộ Di Trú giam giữ thuyền nhân thuyền nhân Việt Nam cũng như các nước khác trong trại tị nạn quá lâu. Họ giam mà không có thời gian nào cụ thể, không có chính sách nào cho mọi người, cho nên bọn em biểu t́nh để nói lên tiếng nói với chính phủ là đừng giam giữ bọn em trong này quá lâu v́ bọn em là những người trẻ , bọn em có thể giúp cho nước Úc những điều ǵ tốt đẹp nhất, cho nên là đừng có giam giữ bọn em quá lâu.”
Đoàn người biểu t́nh trưng các biểu ngữ với nội dung “ Chúng tôi là con người - we are the people, Look at Us - Hăy quan tâm đến chúng tôi . Freedom for Us”…v.v… .Lúc đầu, các biểu ngữ bị ban quản lư trại tịch thu, nhưng sau đó họ làm lại biểu ngữ khác và tiếp tục biểu t́nh. Trời đang mưa và lạnh, lực lượng cảnh sát rất đông đứng bên ngoài canh gác cuộc biểu t́nh, anh Toàn cho biết:
“ Trời đang mưa, và các biểu ngữ có nội dung là “ Chúng tôi là con người - we are the people, Look at Us - Hăy quan tâm đến chúng tôi . Freedom for Us….tức là những biểu ngữ cho người tị nạn. Đặc biệt có lực lượng RT rất đông và bên ngoài th́ cảnh sát đang nháy đèn rất chi là nhiều, và có một lực lượng cảnh sát đặc biệt đi ḷng ṿng quanh bọn em”
Cảnh sát Úc đang kiểm tra một chiếc tàu chở người tị nạn mới đến đảo Christmas, ảnh minh họa. AFP |
Lư do của cuộc biểu t́nh ngày hôm nay là v́ Bộ Di Trú giam giữ thuyền nhân thuyền nhân Việt Nam cũng như các nước khác trong trại tị nạn quá lâu. Họ giam mà không có thời gian nào cụ thể, không có chính sách nào cho mọi người
Anh Toàn |
Theo thống kê của Bộ Di Trú Úc th́ trong tháng 9 năm 2013, đă có 54 thuyền nhân Việt đă bị âm thầm cưỡng bách hồi hương, tháng 10 đă có thêm 28 người phải trở về Việt Nam. Liên minh Việt BP cho biết nhiều người Việt, kể cả phụ nữ có thai bị đưa sang đảo Neru, nhiều người bị giam riêng để bất ngờ đưa về Việt Nam, một số th́ bỏ trốn v́ sợ bị trả về Việt Nam. Số thuyền nhân Việt Nam trong trại Yongah Hill từ 342 đă xuống c̣n 220 người. Trước đây, các thuyền nhân này cũng đă kêu cứu v́ không được phép cầu nguyện. Anh Jos Nguyễn tham gia biểu t́nh để chống lại chính sách mà anh cho là phân biệt đối xử này, anh nói:
“Chúng em đi tị nạn th́ mong được có quyền tự do và được sống như bao con người khác. Chúng em hy vọng t́m được nơi một đất nước Úc rộng lớn. Nhưng thực ra chúng em sang đây bị giam giữ ở đây gần 2 năm trời, có người 4-5 năm, bọn em chẳng có tương lai ǵ cả. Chính phủ rất khắc khe với người tầm trú, đặc biệt với người Việt Nam. Các trại gia đ́nh th́ có một vài gia đ́nh được ra, chứ c̣n toàn bộ những người Việt Nam độc thân th́ bị giữ trong trại. Các sắc dân khác th́ được ra đều đều hoà nhập cộng đồng, riêng Việt Nam ḿnh th́ không được nên tổ chức biểu t́nh ở đây là yêu cầu chính phủ hăy quan tâm đến chúng em, cho chúng em được cái quyền giống như những sắc tộc khác, như những con người khác.”
Người Việt trong trại tạm giam Yongah Hill
Trại Yongah Hill tạm giam phần lớn các thanh niên độc thân, đa số các thanh niên này là những thanh niên Công giáo, xuất thân từ Nghệ An, một ít đi từ Vũng tàu, Đồng nai. Họ cho biết lư do họ phải bỏ nước ra đi là v́ tham gia các hoạt động đấu tranh cho tự do tôn giáo và Nhân quyền. Phần khắc v́ lư do bị cưỡng chế đất đai. Anh Toàn, một thanh niên công giáo đă ở trại này khoảng 1 năm rưởi, nói với chúng tôi:
Trại tạm cư Yongah Hill, Northam, thuộc Tây Úc, ảnh chụp hôm 25/6/2012. Files photos |
Sắc tộc đến từ các nước khác th́ em không rơ, nhưng mà đối với đa số các thuyền nhân Việt Nam th́ họ trốn chạy chế đố độc ác, tàn bạo của Cộng sản Việt Nam, đa số bị đàn áp nên họ mới ra đi. Một số bị đàn áp tôn giáo, bị cưỡng bức nhà đất
Anh Toàn |
“Sắc tộc đến từ các nước khác th́ em không rơ, nhưng mà đối với đa số các thuyền nhân Việt Nam th́ họ trốn chạy chế đố độc ác, tàn bạo của Cộng sản Việt Nam, đa số bị đàn áp nên họ mới ra đi. Một số bị đàn áp tôn giáo, bị cưỡng bức nhà đất. Trước đây, em là một sinh viên công giáo, em tham gia các tổ chức Nhân quyền cho nên em phải trốn chạy khỏi quê hương Việt Nam để tránh khỏi bị bỏ tù”
Cách đây vài tháng, trại Yongah Hill cũng xảy ra biểu t́nh, nhưng với quy mô nhỏ hơn. Anh Nam đă trải qua đúng 4 năm trong trại cho biết anh là 1 trong những người đầu tiên vào trại này, khi chưa gặp người Việt th́ anh không có cảm giác lo lắng nhiều, những sau đó, khi làn sóng thuyền nhân dâng cao, nghe những câu chuyện bị hành hạ, tra tấn của những thuyền nhân đến sau, anh Nam nghĩ là ḿnh cũng tham gia biểu t́nh để cùng lên tiếng nói, anh chia sẻ:
“Nghe câu chuyện của họ: bị đánh đập, tra tấn….cho nên cảm giá thôi thúc em là nên tham gia với mọi người để cùng chung sức với mọi người lên tiếng nói”
Tháng 8 năm 2013, bộ Di Trú Úc đă cho công an CPA18 của Việt Nam vào các trại tạm giam để điều tra lư lịch của một số thuyền nhân. Sau đó có nhiều người bị trục xuất về lại Việt Nam . Tại Việt Nam có người bị bắt giam, bị đánh đập hoặc bị bắt nộp tiền phạt v́ đă bỏ trốn khỏi đất nước. Ngày 12 tháng 3 năm 2014, bộ Di Trú Úc chính thức thông báo rằng, danh sách của hơn 10.000 thuyền nhân tầm trú đă bị lộ thông tin do bộ đă vô t́nh cho phép truy cập trên trang mạng của bộ Di Trú về thông tin cá nhân của các thuyền nhân này vào ngày 31 tháng 1 năm 2014. Do đó, các thuyền nhân đă rơi vào t́nh trạng hoang mang, lo lắng và run sợ trước tương lai của họ nếu bị trả về Việt Nam. Một thuyền nhân đă ở tại trại này 2 năm tâm sự:
“ Chính phủ Việt Nam mà biết được thông tin của bọn em th́….Bây giờ bọ em rất sợ cái chuyện đó”
Cuộc biểu t́nh của hơn 600 thuyền nhân tầm trú bắt đầu lúc 3 giờ 45 phút. Trời vẫn đang nặng hạt, từ khu thể thao của trại Yongah Hill, những khẩu hiệu: “ Tự do cho chúng tôi , tự do cho các thuyền nhân….” hoà cùng tiếng mưa cho đến măi tận 6 giờ chiều cùng ngày.
Tường An, thông tín viên RFA