Go Back   VietBF > Funny Boxes > Crimes News | Tin H́nh Sự

 
 
Thread Tools
Old 05-21-2014   #1
Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Romano's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 118,316
Thanks: 9
Thanked 6,147 Times in 5,135 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 138
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Default Công hàm 1958 : một vấn đề thuộc phạm vi công pháp quốc tế.

Tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Trung Quốc là một tuyên bố đơn phương về lănh thổ và hải phận. Tuyên bố này tương tự như tuyên bố đơn phương ngày 23-11-2013 của Trung Quốc về « vùng nhận diện pḥng không – ADIZ » ở vùng biển hoa Đông. Tuyên bố 1958 dựa trên các công ước về Luật Biển 1958 (điều chỉnh lại năm 1996 theo Luật Biển 1982) trong khi Tuyên bố về ADIZ th́ dựa theo tập quán quốc tế đă có từ sau Thế chiến II.


Tuyên bố gồm 4 điều, nội dung phần quan trọng tóm lược như sau :
Điều 1 : Lănh hải của TQ rộng 12 hải lư. Điều này áp dụng trên toàn bộ lănh thổ TQ, các hải đảo Đài Loan và các đảo phụ thuộc, đảo Bành Hồ và các đảo phụ thuộc, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa), quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa (Trường Sa)…
Điều 3 : Tất cả phi cơ, thuyền bè không được phép của TQ th́ không được xâm phạm vào không và hải phận của nước TQ.
Điều 4 : Nguyên tắc qui định ở điều 3 (và 2) được áp dụng cho cả HS và TS.
Tuyên bố 4-9-1958 của Trung Quốc ghi rơ Tây Sa và Nam Sa (tức HS và TS) thuộc về TQ (điểm 1).
Theo thông lệ quốc tế, các tuyên bố đơn phương có hiệu lực pháp lư ràng buộc cho các nước quan hệ, nếu các nước này không kịp thời lên tiếng phản đối hay bảo lưu (về một khoản nào đó). Trường hợp Tuyên bố « Vùng nhận diện pḥng không » của TQ ngày 23-11-2013, các nước Nhật, Nam Hàn, Mỹ, cùng nhiều nước khác… đă tức th́ lên tiếng phản đối. Một lẽ v́ nó chồng lấn lên vùng nhận diện pḥng không của Nhật và Nam Hàn đă thiết lập từ lâu, trong thời kỳ chiến tranh lạnh, sau đó vi phạm chủ quyền lănh thổ của hai nước này.
Ngày 10 tháng 9 năm 1958 Thủ Tướng Phạm Văn Đồng gởi công hàm (công hàm 1958) ủng hộ tuyên bố của TQ nguyên văn như sau :
« Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc.
Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc, trong mọi quan hệ với nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa trên mặt bể. »
Tuyên bố này là một công khai, đơn phương « ủng hộ » : Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa « tán thành » đồng thời cam kết « tôn trọng quyết định » của Trung Quốc.
Nhiều tranh căi chung quanh nội dung (và h́nh thức) và tính ràng buộc pháp lư của công hàm 1958. Nó « tán thành » việc ǵ và « tôn trọng » cái ǵ ? Ông Đồng có tư cách hay không để ra một tuyên bố về lănh thổ ? V.V…
Sau đây một số ư kiến của tác giả về nội dung công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng. Tác giả quan niệm rằng, khi nào ta biết sự thật về giá trị và hiệu lực của công hàm này, khi đó ta mới có thể hóa giải nó. Vấn đề hóa giải thế nào, nội dung sẽ tŕnh bày trong bài viết tiếp theo.
1/ Công hàm 1958 là một « tuyên bố đơn phương » :
Nhiều người gọi « công hàm » 1958 của Phạm Văn Đồng là « lá thư » của ông Đồng gởi cho ông Chu Ân Lai [1]. Thực ra việc gọi thế nào không quan trọng, mà quan trọng là trên quan điểm quốc tế công pháp văn bản này có hiệu lực pháp lư hay không ?
Khoản 1 của Nguyên tắc Hướng dẫn về Tuyên bố Đơn phương của Quốc gia được Ủy ban Công pháp Quốc tế thuộc LHQ [2] thông qua (từ nay gọi tắt là Nguyên tắc Hướng dẫn) có nội dung :
Des déclarations formulées publiquement et manifestant la volonté de s’engager peuvent avoir pour effet de créer des obligations juridiques. Lorsque les conditions pour qu’il en soit ainsi sont réunies, le caractère obligatoire de telles déclarations repose sur la bonne foi; les États intéressés peuvent donc en tenir compte et tabler sur elles; ils sont fondés à exiger que de telles obligations soient respectées.
Tạm dịch : Những tuyên bố phát biểu một cách công khai và bày tỏ ư muốn tôn trọng (những ǵ đă tuyên bố) có thể có tác dụng tạo ra các nghĩa vụ pháp lư. Khi các điều kiện được hội đủ, tính cách ràng buộc của các tuyên bố này được dựa vào sự thành tín. Quốc gia liên hệ có thể xem xét và dựa vào tuyên bố này làm căn cứ, để đ̣i hỏi các nghĩa vụ đó phải được tôn trọng.
Khoản 5 của bản Nguyên tắc Hướng dẫn :
5. Les déclarations unilatérales peuvent être formulées par écrit ou oralement.
Tạm dịch : Các tuyên bố đơn phương có thể phát biểu bằng chữ viết hay bằng lời nói.
Lá thư, hay « công hàm » của ông Đồng đă thể hiện một cách công khai, có đăng tải trên báo chí hai nước Việt-Trung và được lưu trữ trong hồ sơ ở LHQ. Nó là một « tuyên bố đơn phương ». Nội dung tuyên bố này là « ghi nhận và tán thành » tuyên bố về hải phận của nước CHNDTH.
Khoản 2 của Nguyên tắc Hướng dẫn :
2. Tout État a la capacité d’assumer des obligations juridiques par des déclarations unilatérales.
Tạm dịch : Mọi quốc gia đều có khả năng đảm nhận những ràng buộc pháp lư qua các tuyên bố đơn phương.
Trên phương diện quốc tế công pháp, quốc gia gọi là VNDCCH có thể bị ràng buộc do tuyên bố 1958 của ông Phạm Văn Đông. Vấn đề cần t́m hiểu là bị « ràng buộc » về những điều ǵ ?
2/ Công hàm không có hiệu lực v́ người kư không có tư cách pháp nhân
Nhiều bài báo, nhiều ư kiến đóng góp về công hàm 1958 thường hay nói đến tư cách pháp nhân của ông Phạm Văn Đồng. Các ư kiến này cho rằng ông Đồng không có tư cách để ra một tuyên bố liên quan đến vấn đề lănh thổ.
TS Nguyễn Hồng Thao, trong cuốn « Le Vietnam et ses différends maritimes dans la mer de Biển Đông[3] » nói về việc này như sau :
La note de Pham Van Dong ne contient aucune renonciation explicite de la souveraineté sur les deux archipels au profit de la Chine. La portée de cette note n’a pas non plus la valeur obligatoire de renoncer à une souveraineté. En vertu de ses fonctions, un Premier Ministre n’a pas la compétence de céder le territoire. Cela relève au pouvoir de l’Assemblée Nationale de Viet Nam
Tạm dịch : Lá thư của Phạm Văn Đồng không hề nói đến việc từ bỏ chủ quyền ở hai quần đảo cho TQ. Hiệu lực của lá thư này cũng không có giá trị bắt buộc ở việc từ bỏ chủ quyền. Theo chức năng của ông này, một thủ tướng không có thẩm quyền để nhượng lănh thổ. Đây là thẩm quyền thuộc về Quốc hội.
Về hiệu lực của công hàm 1958 sẽ nói ở dưới. Về tư cách pháp nhân, ư kiến này không phù hợp với quan điểm Quốc tế Công pháp. Thật vậy, điều 4[4] của Nguyên tắc Hướng dẫn, những viên chức nhà nước như Chủ tịch nước, Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao… là những người có tư cách để ra một tuyên bố. Nguyên văn điều 4 :
4. Une déclaration unilatérale n’engage internationalement l’État que si elle émane d’ une autorité ayant compétence à cette fin. En vertu de leurs fonctions, les chefs d’État, les chefs de gouvernement et les ministres des affaires étrangères sont habilités à formuler de telles déclarations. D’autres personnes représentant l’État dans des domaines déterminés peuvent être autorisées à engager celui-ci, par leurs déclarations, dans les matières relevant de leur compétence.
Tạm dịch như sau : một tuyên bố đơn phương chỉ ràng buộc quốc gia (vào các vấn đề thuộc phạm vi) quốc tế khi tuyên bố này phát xuất từ một quan chức nhà nước có thẩm quyền trong phạm vi đó. Với chức năng của họ, chủ tịch nước, thủ tướng và bộ trưởng bộ ngoại giao (là những người) có quyền để thành lập một tuyên bố như vậy. Các cá nhân khác đại diện cho quốc gia trong những lănh vực nhứt định có thể được phép gắn kết (quốc gia vào các vấn đề thuộc lănh vực quốc tế), qua tuyên bố của họ, trong các vấn đề thuộc thẩm quyền của họ.
Theo tinh thần điều 4 văn bản hướng dẫn này, ông Phạm Văn Đồng là thủ tướng chính phủ nước VNDCCH, dĩ nhiên có tư cách và đầy đủ thẩm quyền để ra một tuyên bố về một vấn đề thuộc phạm vi quốc tế.
Thí dụ dẫn từ hồ sơ CIJ về tư cách pháp nhân của người ra tuyên bố.
Trường hợp tranh chấp[5] giữa Mă Lai và Singapour về các đảo Pedra Branca (tên Mă Lai là Pulau Batu Puteh), Middle Rocks và South Ledge (quan trọng hơn cả là đảo Pedra Branca). Nội vụ được đưa ra Tóa án Công lư Quốc tế (CIJ) vào tháng 2 năm 2003 và được phân xử ngày 23 tháng 5 năm 2005.
Trước ṭa, theo các chứng cớ lịch sử, Mă Lai đă chứng minh được chủ quyền lịch sử của ḿnh ở đảo Pedra Branca, từ thời mới lập quốc (vương quốc Johor, thế kỷ 15) cho tới năm 1850. Trong khi Singapour, được tiểu vương Johor nhượng cho Công ty Đông Ấn thuộc Anh vào ngày 02 tháng 8 năm 1824, lănh thổ bao gồm tất cả các đảo trong ṿng 10 hải lư. Trong khi đó đảo Pedra Branca cách Singapour đến 24 hải lư. Nhưng trong một khoảng thời gian dài, từ năm 1850, vương quốc Johor (quốc gia tiền nhiệm Mă Lai) đă không hành sử chủ quyền của họ tại đảo này. Khi người Anh ở Singapour cho xây một ngọn hải đăng trên đảo năm 1850 th́ không gặp sự phản đối nào của vương quốc Johor. Mặt khác, nhân dịp trả lời lá thư của Singapour về chủ quyền đảo Pedra Branca năm 1953, viên Bộ trưởng lâm thời Bộ ngoại giao vương quốc Johor viết công hàm xác nhận đảo Pedra Branca « không thuộc chủ quyền Johor ». Mặc dầu phía Mă Lai phản đối rằng viên bộ trưởng kia không có thẩm quyền để tuyên bố về một vấn đề « lănh thổ ». Nhưng ṭa đă bác lư lẽ này v́ cho rằng tuyên bố đó không có ư nghĩa của một tuyên bố về lănh thổ mà chỉ là ư kiến của vương quốc Johor về chủ quyền đảo Pedra Branca.
Công hàm 1953 của vương quốc Johor tương tự với trường hợp công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng. Đó không phải là một kết ước về lănh thổ mà chỉ là ư kiến của nước VNDCCH về quyết định của nước CHNDTH (về lănh thổ và hải phận của TQ). Công hàm 1958 không hề là một tuyên bố từ bỏ chủ quyền. Tranh chấp Hoàng Sa bắt đầu từ năm 1909, khi Trung Quốc lên tiếng đ̣i chủ quyền quần đảo. Lănh đạo VNDCCH không thể không biết điều này.
(Ở thí dụ này ta cũng thấy một nước, do thái độ của chính phủ nước này, có thể bị mất chủ quyền lịch sử ở một vùng lănh thổ nào đó. Trường hợp VN và TQ tại hai quần đảo HS và TS, ta dễ dàng chứng minh VN có chủ quyền lịch sử tại hai quần đảo này, thông qua các tấm bản đồ, hay các sử liệu lịch sử, do chính từ TQ thành lập. Nhưng nếu trong một thời gian dài, nhà nước VN có những tuyên bố, hay các động thái tương đương với sự « đồng thuận – acquiescement », các hành vi này được xem là tự nguyện « từ bỏ chủ quyền », VN có thể bị mất chủ quyền lịch sử ở các nơi này. Điều này có ư nói rằng vấn đề chủ quyền lịch sử là quan trọng nhưng thái độ của nhà nước đối với vùng lănh thổ đó c̣n quan trọng hơn.)
Ta cũng có thể dẫn từ các bản án mẫu của CIJ về các tuyên bố đơn phương mà vai tṛ của người tuyên bố, cũng như hoàn cảnh của tuyên bố bị đặt lại, nhưng vẫn không thể hủy bỏ hiệu lực của tuyên bố.
Trường hợp quốc vương Jordanie tuyên bố từ bỏ vùng lănh thổ Cisjordanie là một thí dụ khác. Ngày 31 tháng 7 năm 1988 quốc vương Jordanie đọc tuyên bố trước thần dân của ông về việc từ bỏ mọi liên hệ và thẩm quyền chính thức của Jordanie trên vùng lănh thổ Cisjordanie. Tuyên bố này trái với tinh thần hiến pháp của Jordanie, v́ nhà vua không có thẩm quyền quyết định về phạm vi lănh thổ. Tuyên bố của quốc vương Jordanie không hề nhắm đến một quốc gia nào (không phải là tuyên bố đơn phương) đồng thời vừa vi hiến. Dầu vậy hiệu lực của tuyên bố cũng đă được áp dụng trên thực tế, dân tộc Palestine chưa được thực sự độc lập cũng như quốc gia Palestine chưa được chính thức thành h́nh, nhưng vùng lănh thổ Cisjordanie thực sự không c̣n thuộc thẩm quyền của Jordanie.
3/ Công hàm 1958 không có hiệu lực v́ vi hiến.
Nhiều bài báo, nhiều ư kiến ở VN gần đây cho rằng chiếu theo hiến pháp VN, ông Đồng không có tư cách để tuyên bố về một vấn đề liên quan đến chủ quyền lănh thổ. Thật vậy, theo hiến pháp của VN hiện tại, hay trong thời kỳ ông Đồng làm thủ tướng, vấn đề phân định biên giới phải được thể hiện bằng một kết ước, có sự đồng thuận giữa hai nước, phải được quốc hội thông qua. Ư kiến của TS Nguyễn Hồng Thao đă dẫn ở trên trong chừng mực cũng nằm trong chiều hướng này.
Nhưng tuyên bố 1958 của ông Đồng không phải là một « tuyên bố về lănh thổ », có mục tiêu làm thay đổi lănh thổ nước VNDCCH.
Xét nội dung của cả hai bản tuyên bố. Bản tuyên bố của TQ trước hết là một tuyên bố về chủ quyền, theo đó TQ khẳng định ư chí của họ về chủ quyền của TQ tại Đài Loan, Bành Hồ… (đang dưới quyền kiểm soát của phe Quốc dân đảng do Tưởng Giới Thạch lănh đạo). Sau đó là tuyên bố về hệ thống đường cơ bản và bề rộng lănh hải 12 hải lư (điều 2). Điều 3 khẳng định quyền tài phán của TQ tại vùng không gian và vùng nước thuộc lănh hải TQ. Điều 4 qui định các đảo Tây Sa và Nam Sa (tức HS và TS) cùng các đảo khác của TQ đều có qui chế xác định ở điều 1 và điều 2.
Tuyên bố của ông Phạm Văn Đồng là tuyên bố ủng hộ tuyên bố của TQ về lănh hải và vùng tiếp giáp lănh hải của nước này. Thực ra việc làm này không cần thiết. Bởi v́, cũng như tuyên bố của các nước khác, nếu nội dung tuyên bố của TQ không có điều ǵ phải phản đối, tự động tuyên bố này có hiệu lực đối với tất cả các nước trên thế giới. (Tuyên bố của TQ bị Hoa Kỳ phản đối v́ hệ thống đường cơ bản lấn biển khá xa).
Trường hợp Tuyên bố vùng nhận diện pḥng không của Trung Quốc vừa qua cho ta thấy việc này.
Tức là, có hay không có tuyên bố 1958 của ông Phạm Văn Đồng, nếu VN không lên tiếng phản đối hay bảo lưu về một điều ǵ đó liên quan đến nội dung tuyên bố của TQ, tự động tuyên bố này có hiệu lực pháp lư.
Tuyên bố 1958 của ông Phạm Văn Đồng không phải là một tuyên bố về « lănh thổ » mà là một tuyên bố về « lập trường » của VNDCCH đối với những đ̣i hỏi của TQ về lănh thổ và hải phận. V́ vậy tuyên bố này không vi hiến.
Dầu vậy, theo tập quán quốc tế, một tuyên bố đơn phương nếu đi ngược lại tinh thần hiến pháp của quốc gia tuyên bố, hiệu lực của tuyên bố vẫn có thể cao hơn hiến pháp của quốc gia. Tuyên bố đơn phương không phải là một văn bản « hành chánh » thuộc phạm trù quốc gia mà là một văn bản (hay hành vi) thuộc phạm trù quốc tế. Một văn bản hành chánh chịu chi phối của luật quốc gia nhưng một tuyên bố đơn phương (liên quan đến một vấn đề quốc tế) chịu chi phối của luật pháp quốc tế.
Thí dụ sau đây cho thấy những rắc rối đưa đến từ việc mâu thuẩn giữa luật quốc nội và luật quốc tế về tuyên bố đơn phương.
Công hàm ngày 22 tháng 11 năm 1952 của bộ trưởng bộ Ngoại giao Colombie gởi bộ Ngoại giao Venezuela về lập trường của Colombie về chủ quyền quần đảo Los Monjes[6]. Công hàm này xác định chủ quyền của Venezuela tại quần đảo Los Monjes.
Năm 1971, Ủy ban Quốc gia Colombie nhận được một khiếu nại cho rằng công hàm 1952 vi hiến v́ các vấn đề thuộc chủ quyền lănh thổ phải được thể hiện bằng một hiệp ước, và phải được quốc hội thông qua. Thực tế là công hàm của Bộ ngoại giao có làm thay đổi « biên giới » nước Colombie, v́ trực tiếp nh́n nhận quần đảo Los Monjes thuộc Venezuela. Tháng 3 năm 1971 Ủy ban Quốc Gia Colombie phán xét rằng Ủy ban không có thẩm quyền để hủy bỏ công hàm 1952 bởi v́ đây là một văn bản thuộc phạm vi quốc tế. Một văn bản quốc tế th́ phải áp dụng Quốc tế Công pháp. Tháng 4 năm 1971, phán quyết này lại khiếu nại lên Ủy ban Quốc Gia. Lần này lư lẽ phía khiếu nại cho rằng phán quyết không phù hợp với hiến pháp Colombie trong các vấn đề liên quan đến các văn bản quốc tế. Bên khiếu nại nhấn mạnh, để tuyên bố có hiệu lực, ư chí của hai quốc gia cần phải được thể hiện. Tức là, quan điểm của hiến pháp Colombie th́ không công nhận hiệu lực các tuyên bố đơn phương mà chỉ nh́n nhận các hết ước có tính qui ước (có sự đồng thuận của hai bên).
Điều ghi nhận ở đây, khác với hiến pháp của phần lớn các quốc gia khác, hiến pháp Colombie không nh́n nhận « tuyên bố đơn phương » là một văn bản quốc tế. Một văn bản quốc tế, theo họ, phải có sự đồng thuận của hai bên. Trong trường hợp chủ quyền quần đảo Los Monjes, phải xác định bằng một hiệp định.
Vấn đề quần đảo Los Monjes được đưa lên Ủy ban Hiến Pháp quyết định. Ủy ban này cũng từ khuớc v́ cho rằng không có thẩm quyền (23-5-1975). Cuối cùng, ngày 20-10-1992, Ủy ban Quốc gia phán quyết : Công hàm ngày 22 tháng 11 năm 1952 của bộ trưởng bộ Ngoại giao Colombie gởi bộ Ngoại giao Venezuela là không có gia trị.
Nhưng dường như hành động của Ủy ban Quốc gia Colombie chỉ nhắm đến việc giải quyết trong nội bộ Colombie, để xoa dịu thành phần chống đối. V́ trên thực tế, hiện nay nhà nước Colombie công nhận chủ quyền của Venezuela tại quần đảo Los Monjes qua việc phân định hải phận giữa hai nước. Việc tranh chấp hai bên là vùng nước chung quanh Los Monjes, phía Colombie chủ trương các đảo này có hiệu lực giới hạn trong khi phía Venezuela đ̣i hỏi vùng biển phía ngoài các đảo, có đầy đủ hiệu lực.
3/ Công hàm 1958 không có hiệu lực v́ tuyên bố của TQ vi phạm luật quốc tế.
Có ư kiến cho rằng công hàm 1958 không có hiệu lực v́ tuyên bố của phía TQ vi phạm luật quốc tế. Ư kiến này cho rằng tuyên bố của TQ vi phạm luật quốc tế v́ hệ thống đường cơ bản của TQ không phù hợp với Luật quốc tế về Biển 1958.
Theo khoản 8 bản Nguyên tắc Hướng dẫn :
8. Une déclaration unilatérale en conflit avec une norme impérative du droit international général est nulle.
Tạm dịch : Một tuyên bố đơn phương mâu thuẩn với một nguyên tắc bắt buộc của luật quốc tế th́ nó không có giá trị.
Nếu tuyên bố này mâu thuẩn với luật Quốc tế th́ tuyên bố này không có giá trị. Dĩ nhiên công hàm 1958 cũng không có giá trị.
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	85.2 KB
ID:	614853  
Romano is_online_now  
Old 05-21-2014   #2
Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Romano's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 118,316
Thanks: 9
Thanked 6,147 Times in 5,135 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 138
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Default

Ta thấy qui ước về đường cơ bản trong Công ước về Lănh hải và Vùng tiếp giáp 1958 không khác nhiều nội dung bộ Luật biển 1982. Hệ thống đường cơ bản của TQ từ năm 1958 đến nay không thay đổi. Trong chừng mực, một số đoạn trong hệ thống đường cơ bản của TQ khá xa bờ, nhưng việc lấy các đảo cận biển để làm điểm cơ bản th́ việc này không mâu thuẩn với Luật quốc tế về Biển. Tập quán này đă được rất nhiều nước trên thế giới sử dụng (kể cả VN). Tuyên bố về đường cơ bản của TQ bị các nước (như Hoa Kỳ) phản đối. Nhưng nói rằng nó không có giá trị trên toàn bộ là không thuyết phục. Bởi v́, nếu bị chống đối, TQ (hay VN cũng như các nước có chung trường hợp), có thể sửa đổi để phù hợp với Luật biển 1982.
V́ thế khi cho rằng tuyên bố 1958 của ông Phạm Văn Đồng không có giá trị v́ ủng hộ một tuyên bố vi phạm luật quốc tế là không có căn cứ.
4/ Nội dung Công hàm 1958 :
Đây mới là điều quan trọng. VN có thể bị ràng buộc pháp lư ở các điểm nào trong nội dung bản tuyên bố 1958 ?
Khoản 7 của bản Nguyên tắc Hướng dẫn :
7. Une déclaration unilatérale n’entraîne d’obligations pour l’État qui l’a formulée que si elle a un objet clair et précis. En cas de doute sur la portée des engagements résultant d’une telle déclaration, ceux-ci doivent être interprétés restrictivement. Pour interpréter le contenu des engagements en question, il est tenu compte en priorité du texte de la déclaration ainsi que du contexte et des circonstances dans lesquelles elle a été formulée.
Tạm dịch : Một tuyên bố đơn phương chỉ có khả năng ràng buộc quốc gia (đă phát biểu) khi nội dung (của bản tuyên bố) có một mục đích rơ ràng và cụ thể. Trong trường hợp có nghi ngờ về mức độ cam kết của tuyên bố, th́ văn bản phải được giải thích một cách hạn chế. Để giải thích nội dung của những cam kết này, ta phải đặt ưu tiên cho văn bản của tuyên bố cũng như bối cảnh và trường hợp mà tuyên bố được thể hiện.
Bà Monique Chemillier-Gendreau [7] giới hạn hiệu lực của công hàm 1958 ở « bề rộng lănh hải ». Bà viết như sau :
« La déclaration de Pham Van Dong se tient strictement, il est vrai, à la reconnaissance de la largeur de la mer territoriale chinoise. Il est donc inexact de soutenir que le Viet Nam aurait ainsi « réaffirmé sa reconnaissance de la prétention chinois » sur les archipels ».
Tạm dịch : Tuyên bố của ông Phạm Văn Đồng chỉ hạn chế ở việc nh́n nhận bề rộng lănh hải của Trung Quốc. Cho rằng Việt Nam « tái xác định việc công nhận chủ quyền của Trung Quốc » ở các quần đảo là điều không đúng.
TS Nguyễn Hồng Thao[8] cũng có cái nh́n tương tự, công hàm chỉ nhằm mục đích công nhận lănh hải 12 hải lư. Ông cũng cho rằng công hàm có giá trị về chính trị hơn là pháp lư :
La note exprimant un engagement plus politique que juridique, une forme courante utilisée par des pays socialistes pour manifester leur solidarité idéologique. Elle a pour objet précis de soutenir les Chinois dans l’application de la largeur des 12 milles marins de la mer teritoriale.
Tạm dịch : Lá thư biểu lộ một sự liên kết về chính trị hơn là pháp lư, một h́nh thức thông dụng đă được các nước trong khối XHCN sử dụng để bày tỏ t́nh đoàn kết ư thức hệ. Lá thư có mục tiêu rơ rệt ủng hộ TQ trong việc áp dụng bề rộng lănh hải 12 hải lư.
Ông Lưu Văn Lợi[9] cũng viết tương tự :
« Xem nguyên văn bức thư của ông Phạm Văn Đồng người ta thấy bức thư chỉ có một nội dung là ủng hộ Trung Quốc quy định hải phận rộng 12 hải lư và hứa sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm phải tôn trọng quy định 12 hải lư. Nội dung đó không hề nói đến vấn đề lănh thổ, càng không nói ǵ đến vấn đề các quần đảo. Nội dung chỉ có thế, sao lại xuyên tạc là “sự công nhận” Hoàng Sa là của Trung Quốc? »
Trong bài phỏng vấn tiến sĩ Balazs Szalontai của BBC[10], ta cũng t́m thấy ư nghĩa khá giống như vậy :
Dẫu vậy, ông (Phạm Văn Đồng) có vẻ đủ thận trọng để đưa ra một tuyên bố ủng hộ nguyên tắc rằng Trung Quốc có chủ quyền đối với hải phận 12 hải lư dọc lănh thổ của họ, nhưng tránh đưa ra định nghĩa về lănh thổ này. Mặc dù tuyên bố trước đó của Trung Quốc rất cụ thể, nhắc đến toàn bộ các đảo bao gồm Trường Sa và Hoàng Sa mà Bắc Kinh nói họ có chủ quyền, th́ tuyên bố của Bắc Việt không nói chữ nào về lănh hải cụ thể được áp dụng với quy tắc này.
Chiếu theo tinh thần khoản 7 của Nguyên tắc Hướng dẫn, nếu nội dung văn bản không rơ rệt (việc nhà nước VNDCCH sẽ “ghi nhận và tán thành” cái ǵ) th́ việc diễn giải nội dung tuyên bố này phải giải thích một các hạn chế. Đó là điều mà quí vị Monique Chemillier-Gendreau, Nguyễn Hồng Thao, Lưu Văn Lợi và tiến sĩ Balazs Szalontai đă diễn giải.
Nhưng văn bản có hai đoạn văn : Đoạn 1 « ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc ». Đoạn 2 : chỉ thị cho các cơ quan nhà nước triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc.
Các vị này chỉ nói về đoạn văn thứ hai mà không xem xét đoạn văn thứ nhứt của công hàm 1958.
Nội dung của tuyên bố 4-9-1958 về hải phận của TQ là một tuyên bố khẳng định chủ quyền về lănh thổ.
« Ghi nhận » và « tán thành » ở đây có nghĩa là VNDCCH tán thành quyết định của TQ mở rộng lănh hải 12 hải lư trên các vùng lănh thổ trong danh sách mà TQ đă liệt kê trong Tuyên bố. « Triệt để tôn trọng » là VNDCCH tôn trọng « triệt để tôn trọng » quyết định lănh hải 12 hải lư trên các vùng lănh thổ của TQ có liệt kê trong bản tuyên bố. Trong đó bao gồm Hoàng Sa và Trường Sa.
Ông Phạm Văn Đồng, tác giả công hàm 1958, đă có ư kiến về công hàm này. Nhà báo Frank Ching trong bài “Paracel Islands Dispute[11]” trên Far Eastern Economic Review ngày 10-02-1994 ghi lại lời của Phạm Văn Đồng về nguyên nhân và nội dung công hàm 1958. Ông Đồng nói ngắn gọn, nhưng rơ rệt :
“Lúc đó là thời kỳ chiến tranh và tôi đă phải nói như vậy”.
Cũng trong bài báo của Frank Ching nói trên, có ghi lại lời ông Nguyễn Mạnh Cầm :
“Các nhà lănh đạo của chúng tôi đă có tuyên bố lúc trước về Hoàng Sa và Trường Sa dựa trên tinh thần sau: Lúc đó, theo Hiệp định Geneve 1954 về Đông Dương, các lănh thổ từ vĩ tuyến 17 về phía nam, bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là đặt dưới sự kiểm soát của chính quyền miền Nam. Hơn nữa, Việt Nam đă phải tập trung tất cả các lực lượng quân sự cho mục tiêu cao nhất để chống lại cuộc chiến tranh hung hăn của Mỹ, nhằm bảo vệ nền độc lập quốc gia. Việt Nam đă phải kêu gọi sự ủng hộ của bè bạn trên toàn thế giới. Đồng thời, t́nh hữu nghị Hoa-Việt rất thân cận và hai nước tin tưởng lẫn nhau. Trung Quốc đă cho Việt Nam một sự ủng hộ rất vĩ đại và giúp đỡ vô giá. Trong tinh thần đó và bắt nguồn từ những đ̣i hỏi khẩn cấp nêu trên, tuyên bố của các nhà lănh đạo của chúng tôi [ủng hộ Trung Quốc trong việc tuyên bố chủ quyền của họ trên Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa] là cần thiết v́ nó trực tiếp phục vụ cho cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập và tự do cho tổ quốc.”
Như thế công hàm 1958 không phải chỉ “ủng hộ” bề rộng lănh hải 12 hải lư như bà Monique Chemillier-Gendreau,TS Nguyễn Hồng Thao, ông Lưu Văn Lợi hay tiến sĩ Balazs Szalontai đă nói. Những người trong cuộc, ông Phạm Văn Đồng và ông Nguyễn Mạnh Cầm, đă nh́n nhận nội dung công hàm 1958 là công nhận chủ quyền của TQ ở HS và TS. Ông Phạm Văn Đồng biện hộ “nói vậy” v́ lúc đó là “thời kỳ chiến tranh”. Ông Cầm th́ biện hộ v́ HS và TS thuộc miền Nam quản lư, việc ủng hộ là “cần thiết v́ nó trực tiếp phục vụ cho cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập và tự do cho tổ quốc”.
Nội dung công hàm 1958 sẽ rơ rệt hơn, nếu quí vị học giả Monique Chemillier-Gendreau, TS Nguyễn Hồng Thao, ông Lưu Văn Lợi hay tiến sĩ Balazs Szalontai xem xét thái độ của VNDCCH từ năm 1954 cho đến năm 1975 về hai quần đảo HS và TS. Ta sẽ t́m thấy nhiều bằng chứng nhà nước VNDCCH tôn trọng nội dung công hàm 1958. Trường hợp các bản đồ in sau 1958 một số có ghi HS và TS dưới tên Tây Sa và Nam Sa đồng thời ghi chú thuộc TQ. Hay các bài báo đăng trên báo Nhân Dân, xác định vùng biển, vùng trời HS thuộc TQ v.v… Các động thái này cho thấy chính phủ VNDCCH nh́n nhận chủ quyền của TQ tại HS và TS[12]. Và đó cũng là mục đích của công hàm 1958.
Mặt khác, bà Monique Chemillier-Gendreau có viết[13] :
« Néanmoins, son silent devant l’affirmation de souveraineté chinoise sur les iles peut être interprété comme un acquiescement, et cela autant plus qu’il est renforcé par la déclaration relative aux zones de combat et les articles du Nhan Dan. »
Tạm dịch : dầu vậy, sự im lặng (của nhà nước VNDCCH) trước sự khẳng định chủ quyền của Trung Hoa tại các đảo có thể được hiểu như là một sự đồng thuận. Việc này càng được củng cố qua các tuyên bố liên quan đến vùng chiến sự và những bài viết trên báo Nhân Dân.
Tuy đoạn văn này nối liền với đoạn văn dẫn trên của học giả Monique Chemillier-Gendreau nhưng không thấy học giả VN nào nói tới.
Thử xét thêm lời giải thích của ông Nguyễn Mạnh Cầm. V́ HS và TS do VNCH quản lư do đó công hàm 1958 không hiệu lực. Ở điểm này, học giả Monique Chemillier-Gendreau cũng có cái nh́n tương tự: “người ta không thể cho cái mà người ta không có”.
Tuy nhiên, theo nội dung Hiệp định Genève 1954, nước Việt Nam là duy nhứt[14]. Trên thực tế, VN có hai vùng lănh thổ do hai chính phủ khác nhau về ư thức hệ lănh đạo, nhưng trên quan điểm luật pháp quốc tế nước VN chỉ có một. Ông Cầm không thể viện dẫn việc HS và TS do VNCH quản lư th́ có thể tuyên bố chủ quyền các quần đảo này của nước nào cũng được. Bởi v́, HS và TS thuộc bên nào quản lư th́ chúng cũng thuộc về một nước Việt Nam duy nhứt. Khi chủ trương một quốc gia duy nhứt, hai nhà nước lănh đạo hai vùng lănh thổ khác biệt, đều có bổn phận như nhau trong việc bảo toàn lănh thổ, cho dù phần lănh thổ này do bên này hay do bên kia quản lư.
Mặt khác, lời giải thích của ông Nguyễn Mạnh Cầm, cũng như của ông Đồng, đă xóa bỏ lập luận “công hàm chỉ nói đến hải phận 12 hải lư mà không nói đến vấn đề chủ quyền” của các học giảMonique Chemillier-Gendreau, TS Nguyễn Hồng Thao, ông Lưu Văn Lợi và tiến sĩ Balazs Szalontai về nội dung công hàm 1958. Nội dung công hàm bao gồm việc nh́n nhận chủ quyền của TQ tại HS và TS.
Học giả Greg Austin[15], trong cuốn China Ocean’s Frontiers, có ư kiến :
Of all the items of evidence presented by the PRC as proof of DRV recognition of Chinese sovereignty over the Paracel Islands, the most conclusive may be the note from the DRV Prime Minister supporting the PRC territorial sea declaration. The note was a government to government communication. And its subject was territorial sovereignty over, inter alia, the Paracel Islands; and the DRV not only raised no objection to the PRC claim but supported it.
Tạm dịch: Trong tất cả các yếu tố do TQ đưa ra làm bằng chứng cho việc VNDCCH đă thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc trên Quần đảo Hoàng Sa, yếu tố có tính thuyết phục nhứt có thể nói là công hàm của Thủ Tướng VNDCCH ủng hộ tuyên bố về lănh hải của nước CHND TH. Công hàm này là một văn kiện trao đổi giữa chính phủ với chính phủ. Chủ đề của công hàm là chủ quyền lănh thổ, trong đó có Quần đảo Hoàng Sa. Nước VNDCCH không những đă không phản kháng tuyên bố chủ quyền của CHND TH mà c̣n ủng hộ nó.
5/ Về hoàn cảnh ra đời công hàm 1958:
Hầu như các bài viết của các học giả VN đều vịn vào lư do “chiến tranh”, lư do căng thẳng eo biển Đài Loan ở thời kỳ đó, lư do hai nước VN và TQ là “đồng chí, anh em” trong khối xă hội chủ nghĩa,… để biện hộ cho sự xuất hiện công hàm 1958. TS Nguyễn Hồng Thao, trong sách đă dẫn[16], viết:
La note de Pham Van Dong a pour but de satisfaire une demande de la Chine aux pays du camps socialiste en vue de la soutenir dans sa lutte contre la politique poursuivie par des Américains dans le détroit de Formose, qui menaçait la sécurité nationale à l’époque. La note exprimant un engagement plus politique que juridique, une forme courante utilisée par des pays socialistes pour manifester leur solidarité idéologique. Elle a pour objet précis de soutenir les Chinois dans l’application de la largeur des 12 milles marins de la mer territoriale.
Tạm dịch : Lá thư của Phạm Văn Đồng có mục đích nhằm thỏa măn việc yêu cầu, nhắm đến các nước trong khối XHCN, nhằm ủng hộ TQ trong cuộc đấu tranh chống lại khuynh hướng chính trị theo đuổi của Hoa Kỳ ở eo biển Đài Loan, thời kỳ đó đă đe dọa an ninh quốc gia nước này. Lá thư biểu lộ một sự liên kết về chính trị hơn là pháp lư, một h́nh thức thông dụng đă được các nước trong khối XHCN sử dụng để bày tỏ t́nh đoàn kết ư thức hệ. Lá thư có mục tiêu rơ rệt ủng hộ TQ trong việc áp dụng bề rộng lănh hải 12 hải lư.
Trang web BBC[17] có tóm lược bài viết của “nhóm phóng viên biển Đông” đăng trên tờ Đại Đoàn Kết, nội dung như sau:
bối cảnh của bản Công hàm 1958 gửi Thủ tướng Chu Ân Lai của Trung Quốc là thời điểm “có nhiều chuyển biến phức tạp và cấp bách đối với Trung Quốc về t́nh h́nh lănh thổ trên biển theo luật pháp quốc tế cũng như diễn biến căng thẳng của vấn đề quân sự xung quanh eo biển Đài Loan”.
Trong bối cảnh đó, bản công hàm được giải thích là “đơn giản chỉ là một cử chỉ ngoại giao tốt đẹp”, tức “chỉ là những tuyên bố mang tính chính trị và ngoại giao chứ hoàn toàn không có ư nghĩa pháp lư”.
Trên VOA[18], có bài phỏng vấn TS Hoàng Việt :
trước hết là về bối cảnh đưa ra công hàm mà năm 1958 ông Phạm Văn Đồng đă kư. Thứ nhất là lúc đó quan hệ Việt Nam-Trung Quốc vẫn c̣n như là anh em, vừa là đồng chí vừa là anh em. Năm 1949, Quân Giải phóng Việt Nam c̣n tấn công và chiếm vùng Trúc Sơn thuộc lănh thổ của Trung Quốc, sau đó trao trả lại cho Trung Quốc. Thế rồi sang năm 1957 Trung Quốc chiếm lại từ tay một số lực lượng khác đảo Bạch Long Vĩ và sau đó đă trao trả lại cho Việt Nam.
Muốn nói tới câu chuyện đó để làm ǵ? Đấy là lúc đó hai nước t́nh cảm rất là chặt chẽ với nhau.
Đă ghi ở trên, ông Đồng giải thích bối cảnh ra đời công hàm :
“Lúc đó là thời kỳ chiến tranh và tôi đă phải nói như vậy”.
Lời giải thích này đă xóa đi tất cả những lư lẽ « v́ hoàn cảnh » mà các học giả đưa ra để cố gắng hóa giải hiệu lực công hàm 1958. Bởi v́ ai gây chiến tranh ? Dĩ nhiên là phía VNDCCH. Chiến tranh không phải là t́nh huống bắt buộc. Chỉ cần phía VNDCCH ngưng chiến tranh th́ ông Đồng sẽ không phải « nói như vậy ». Tức đă không kư công hàm, đă không nhượng trên giấy tờ chủ quyền HS và TS cho TQ.
Nhà báo Frank Ching[19] nhận xét lời giải thích này như sau :
Vậy th́ ai đă tạo ra cuộc chiến Việt Nam và sẵn sàng làm tất cả mọi sự có thể làm được để chiếm miền Nam, ngay cả việc bán đất ? Bán đất trong thời chiến và khi cuộc chiến đă chấm dứt, Phạm Văn Đồng lại chối bỏ điều đó bằng cách bịa đặt ra việc đổ thừa cho chiến tranh.
Trong khi bối cảnh thực sự mà tuyên bố của TQ ra đời, theo TS Balazs Szalontai :
BBC:Theo nhận định của ông, lá thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng đă được viết trong hoàn cảnh nào?
Tiến sĩ Balazs Szalontai:
Trước tiên, ta nói về tuyên bố của Trung Quốc. Nó ra đời trong bối cảnh có Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1956 và các hiệp định được kư sau đó năm 1958. Lẽ dễ hiểu, Trung Quốc, mặc dù không phải là thành viên của Liên Hiệp Quốc, cũng muốn có tiếng nói về cách giải quyết những vấn đề đó. V́ lẽ đó ta có tuyên bố của Trung Quốc tháng Chín 1958.
Điều này tác giả cũng đă nói ở phần trên, đây mới là bối cảnh đúng đắng về hoàn cảnh ra đời bản tuyên bố của TQ. Sau khi Hội nghị của LHQ về Biển ngày 29-4-1958 thông qua bốn Công ước [20] gồm : Công ước về lănh hải và vùng tiếp giáp lănh hải, Công ước về đại dương, Công ước về đánh bắt và bảo toàn các nguồn sinh vật trong đại dương và Công ước về thềm lục địa. Các quốc gia thuộc LHQ có thể kư nhận các công ước này ở thời điểm giới hạn là 31-10-1958. V́ không phải là một thành viên của LHQ, tuyên bố của TQ là cần thiết để khẳng định những đ̣i hỏi của nước này về lănh hải và vùng tiếp cận.
Điều đáng trách là các học giả VN không một người nào nhắc đến Nghị định thư nói về thể thức giải quyết tranh chấp cũng được Hội nghị LHQ thông qua cùng lúc với 4 công ước. Nghị định thư ghi rơ thể thức ḥa giải trong các trường hợp có mâu thuẩn quyền lợi giữa các nước trong khi áp dụng các công ước. Dĩ nhiên ta thấy VN và TQ có mâu thuẩn về chủ quyền HS và TS. Tranh chấp này bắt đầu từ năm 1909, phía VNDCCH không thể nói là ḿnh không biết.
Như thế, việc dựa vào các lư do « hoàn cảnh » này kia, t́nh đồng chí anh em, t́nh trạng « chiến tranh »… để giảm thiểu hiệu lực công hàm 1958 (theo Khoản 7 của bản Nguyên tắc Hướng dẫn) là điều hoàn toàn không thuyết phục.
Romano is_online_now  
Old 05-21-2014   #3
Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Romano's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 118,316
Thanks: 9
Thanked 6,147 Times in 5,135 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 138
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Default

« Hoàn cảnh » đúng, là bối cảnh Hội nghị LHQ 1958 về luật Biển, đ̣i hỏi VN phải có « ư kiến » về tuyên bố của TQ. Nguyên tắc một quốc gia VN duy nhứt buộc các chính phủ ở hai vùng lănh thổ đều có trách nhiệm như nhau về lănh thổ. Một vùng lănh thổ thuộc bên nào quản lư cũng thuộc về quốc gia VN duy nhứt. Thay v́ phải ra tuyên bố bảo lưu chủ quyền của ḿnh ở HS và TS, VNDCCH lại ra công hàm công nhận tuyên bố của TQ.
Vịn vào hoàn cảnh « t́nh trạng chiến tranh », nhưng bên gây chiến là phía VNDCCH. Chỉ cần bên này ngừng chiến th́ công hàm 1958 sẽ không hiện hữu.
Vịn vào lư do « đồng chí anh em » lại càng không thuyết phục. Trên quan điểm quốc tế công pháp, t́nh « đồng chí anh em » chưa bao giờ được một bên tranh chấp vịn vào để được hưởng trường hợp giảm khinh.
Tác giả dẫn ra thí dụ sau đây, cho thấy một lời nói “qua lại” b́nh thường giữa hai viên chức quốc gia, xảy ra trong một buổi gặp gỡ không chính thức, nó cũng có giá trị ràng buộc pháp lư. Đó là trường hợp tuyên bố của Bộ trưởng bộ Ngoại giao Na Uy, ông Ihlen[21], về chủ quyền của Đan Mạch ở Groenland ngày 22-7-1919.
Trong dịp gặp gỡ giữa hai thủ tướng hai nước Na Uy và Đan Mạch. Ông bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đan Mạch nói rằng quốc gia Đan Mạch không quan tâm đến vùng lănh thổ Spitzberg, chính phủ của ông sẽ không phản đối việc Na Uy hành sử chủ quyền ở vùng đất này. Ông nói tiếp rằng quốc gia Đan Mạch mong muốn được mở rộng thẩm quyền về kinh tế và chính trị trên ṭan vùng Groenland. Ông hy vọng việc này không bị Hoa Kỳ cũng như Na Uy phản đối.
Trả lời, Thủ tướng Na Uy, ông Ihlen nói rằng :
« the Norwegian Government would not make any difficulties in the settlement of this question ».
Tạm dịch: Chính phủ Na Uy sẽ không làm một khó khăn nào trong việc giải quyết vấn đề này.
Đến khi tranh chấp Groenlan giữa Na Uy và Đan Mạch được đưa ra Ṭa Án Công lư Quốc tế (CIJ) phân giải th́ « lời nói » của ông Ihlen được ṭa nh́n nhận là một « tuyên bố đơn phương », có hiệu lực ràng buộc pháp lư. Tuyên bố này nổi tiếng, trở thành một trường hợp nghiên cứu cho Luật quốc tế, được đặt tên là « Tuyên bố Ihlen ».
Tuyên bố Ihlen có thể so sánh với trường hợp « lời nói » của ông Ung Văn Khiêm, thứ trưởng bộ Ngoại giao VNDCCH, nhân dịp gặp gỡ các viên chức ngoại giao TQ năm 1956. Ông Ung Văn Khiêm có tuyên bố với Li Zhimin, tham tán sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam như sau : chiếu theo tài liệu VN th́ HS và TS thuộc về TQ. Ông Lê Lộc, Chủ Tịch Châu Á Sự Vụ, nhân có mặt cũng nói vào : Theo sử liệu VN th́ HS và TS thuộc TQ từ thời nhà Tống. Sự việc này tạp chí Beijing Review ngày 18 tháng Hai năm 1980 đă có đăng lại trong bài « Chủ quyền không thể tranh căi của Trung Quốc trên các đảo Tây Sa và Nam Sa ».
Romano is_online_now  
Old 05-21-2014   #4
perry
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 7,412
Thanks: 827
Thanked 915 Times in 645 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 199 Post(s)
Rep Power: 26
perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7
perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7
Default

việt nam sắp thuộc vào trung quốc rồi mà dân việt nam chưa thức tỉnh.
perry_is_offline  
Old 05-21-2014   #5
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,973
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default

nói ǵ cho nhiều, kư để đánh đổi vũ khí, lương thực, phương tiện đánh chiếm Miền Nam Việt Nam bằng mọi giá, may mà chưa công nhận Hà-nội thuộc trung cộng th́ bỏ mẹ...bây giờ món nợ chiến tranh gần 1000 tỷ sao không nói ra luôn cho dân biết..
cha12 ba_is_offline  
Old 05-21-2014   #6
anhhaila
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
anhhaila's Avatar
 
Join Date: Jan 2011
Posts: 12,807
Thanks: 22,064
Thanked 30,139 Times in 9,212 Posts
Mentioned: 19 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 4059 Post(s)
Rep Power: 59
anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11
anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11
Default

look at his face , he crying for food
anhhaila_is_offline  
Old 05-24-2014   #7
nattech
R2 Kiếm Khách
 
Join Date: Sep 2007
Posts: 106
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 17
nattech Reputation Uy Tín Level 1
Default

"Đừng nghe những gì Cộng sản nói, mà hãy nhìn những gì Cộng sản làm". Chúng ta đã từng thấy Cộng sản nói một đàng làm một ngả, vậy tại sao chúng ta lại phải tin vào luận điệu của Cộng sản?
Rồi Cộng sản VN sẽ cúi đầu để cho quan thầy Trung Cộng gậm nhấm đất đai và biển cả của Việt Nam, bởi vì mất Nước còn hơn mất Đảng. Hữu nghị Việt-Trung 16 Chữ Vàng và 4 Tốt đời đời bền vửng.
nattech_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.