Khi kinh tế khó khăn, nhiều doanh nhân nằm im để 'tránh băo' nhưng với nhiều ông chủ trẻ, họ không chấp nhận nguyên tắc đó, luôn sôi sục, đương đầu để t́m lối vượt khủng hoảng.
Năm 2013, khi hàng loạt các DN phá sản giải thể, ngừng sản xuất th́ không ít các DN vẫn t́m thấy cơ hội rất tốt cho ḿnh. Họ là những doanh nhân trẻ, nhưng bằng sự tự tin, bằng năng lực và sự tháo vát đă đưa doanh nghiêp của ḿnh vững bước đi lên.
Chuyển hướng để tăng trưởng 400%
Ông Hà Ngọc Trung, Giám đốc Anh viện, áo cưới Moza (Hà Nội) cho biết, từ 2011 đến nay doanh thu DN của anh tăng tới 400%/năm so với trước.
Theo ông Trung, dù kinh tế đang trong giai đoạn rất khủng hoảng, nhiều người thất nghiệp, thu nhập giảm, phải thắt chặt chi tiêu nhưng tại Hà Nội các DN kinh doanh dịch vụ ảnh viện, áo cưới vẫn "mọc lên như nấm sau mưa khiến cạnh tranh gay gắt.
"Nh́n vào hoàn cảnh như vậy có thể thấy việc kinh doanh ảnh viện, áo cưới sẽ vô cùng khó khăn. Tuy nhiên tôi không nghĩ như vậy. Hà Nội là thị trường có dân số đông và trẻ và trẻ tất nhiên phải có nhu cầu cao về ảnh viện, áo cưới. Sau nhiều đêm thức trắng tôi cũng đă t́m thấy hướng đi. Do mọi người cùng thắt chặt chi tiêu nên các gói sản phẩm của công ty lúc đó có giá khá cao, không đáp ứng được tất cả mọi nhu cầu của khách hàng nên tôi quyết định thay đổi để xây dựng nhiều gói sản phẩm khác nhau với giá cả hợp lư dành cho mọi đối tượng khách hàng", Trung kể.
![](http://vietsn.com/forum/attachment.php?attachmentid=574768&d=1392440678) |
Doanh nhân trẻ luôn có nhiệt huyết sáng tạo, vượt khó. |
Khi đă có sản phẩm tốt rồi, vấn đề là làm sao để khách hàng biết đến. Vốn không nhiều nhưng anh Trung vẫn quyết định chi đậm cho truyền thông, quảng cáo. Kết quả thu được thật mỹ măn. Khách hàng biết và t́m đến ngày càng nhiều. Qua tiếp thu ư kiến khách hàng chúng tôi lại không ngừng đổi mới, điều chỉnh và xây dựng các gói dịch vụ sao cho phù hợp nhất.
"Nhờ đó, mặc cho kinh tế khó khăn, mặc cho dịch vụ ảnh viện áo cưới cạnh tranh gay gắt, doanh số DN của Trung luôn tăng trưởng ở mức cao. Vấn đề quan trọng để kinh doanh tốt trong mọi t́nh huống là phải nhanh nhạy và biết đổi mới cho phù hợp với t́nh h́nh thực tế. Được như vậy th́ không c̣n phải lo ngại về khủng hoảng", Trung kết luận.
Bà Nguyễn Thu Hà, Tổng giám đốc Công ty Lexim ( Hà Nội), chuyên kinh doanh trong lĩnh vực cho thuê thiết bị xây dựng cho biết, mấy năm nay, kinh tế khó khăn thị trường bất động sản trầm lắng, hàng chục các DN xây dựng là khách hàng thường xuyên của Lexim đồng loạt ngừng hoạt động. Khách hàng ngừng sản xuất kinh doanh, không thuê máy móc nữa, đặt Lexim trước nguy cơ không thể tồn tại được.
Bà Hà kể, đứng trước sự sống c̣n, chúng tôi nhanh chóng chuyển hướng t́m đối tác mới là các DN có vốn đầu tư nước ngoài. Đây là những DN có vốn, trúng thầu các dự án lớn tại Việt Nam như xây dựng sân bay, cảng biển, đường giao thông. Bên cạnh đó là những DN Việt Nam có tiềm lực đang thi công trong lĩnh vực này. Dù kinh tế khó khăn, thị trường bất động sản đóng băng th́ các dự án về hạ tầng như cảng biển, sân bay, đường giao thông vẫn được xúc tiến, thậm chí c̣n nhanh hơn trước để kích cầu với các nguồn vốn từ Chính phủ, vốn ODA... nên nhu cầu về thiết bị xây dựng vẫn rất lớn. V́ thế, DN vẫn có đầu ra.
"Bên cạnh việc t́m kiếm khách hàng mới, chúng tôi cũng xây dựng lại những gói giá cả mới có giá rẻ hơn và phù hợp, thuận tiện hơn cho khách hàng. Cùng với đó, DN yêu cầu tất cả thành viên trong DN phải tự nâng cao năng lực của ḿnh để theo kịp sự thay đổi, phục vụ tốt những đối tượng khách hàng mới trong đó có nhiều nhà đầu tư nước ngoài. DN cũng phải tổ chức lại hoạt động kinh doanh cho phù hợp, tinh gọn hơn. Nhờ đó, chúng tôi vẫn đang hoạt động rất tốt. Bất chấp khó khăn, khách hàng vẫn tăng và phải tăng vốn, mở rộng kinh doanh để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao", bà Hà cho biết.
V́ thế, theo kinh nghiệm của bà Hà, trong hoàn cảnh đó nếu không nhanh chóng thay đổi thích nghi, ngồi im chờ đợi th́ chắc chắn sẽ phá sản. Tôi đă chứng kiến nhiều DN như vậy rồi và không muốn ḿnh giống như họ.
Khó khăn càng phải giữ uy tín
Bà Nguyễn Thị Bảo Hiền, Công ty Dịch vụ và Thương mại Hiền Lê (Hà Nội) cho biết, trước đây DN của bà chỉ làm công việc thu gom, xử lư chất thải công nghiệp cho các DN có vốn đầu tư nước ngoài tại Bắc Ninh như Canon, Samsung... Qua quá tŕnh làm việc, tôi nhận thấy các DN này rất thiếu nhà cung cấp linh kiện tại chỗ, phần lớn phải nhập khẩu, chi phí cao, lại thiếu chủ động. Một số nhà đầu tư đă phàn nàn nhiều về công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam quá yếu kém. Họ rất muốn đặt hàng các nhà cung cấp trong nước nhưng không thành công.
![](http://vietsn.com/forum/attachment.php?attachmentid=574769&d=1392440678) |
Định hướng cho ḿnh một chiến lược riêng |
Nhận thấy cơ hội lớn, bà Hiền cùng các cộng sư đa tập trung t́m hiểuđể đầu tư vào lĩnh vực sản xuất linh kiện nhựa dùng cho máy in, máy ảnh điện thoại di động.
"Chúng tôi đă đề nghị các nhà đầu tư giúp đỡ từ thiết bị máy móc, cho đến đào tạo nguồn nhân lực... Trong hoạt động thu gom và xử lư chất thải công nghiệp chúng tôi đă xây dựng được uy tín với các nhà đầu tư qua nhiều năm. V́ vậy khi chúng tôi đề nghị các DN giúp đỡ để sản xuất linh kiện nhựa công ty nào cũng sẵn sàng. Từ lúc không hề biết ǵ về công nghiệp hỗ trợ, đến nay chúng tôi đă trở thành nhà cung cấp các chi tiết nhựa phục vụ cho sản xuất máy in, máy ảnh. Tất cả sản phẩm của chúng tôi đều đạt chất lượng tốt và được đánh giá cao. Không những thế, sự hợp tác , tin tưởng giữa chúng tôi với các đối tác ngày càng tăng lên và mở rộng sang các lĩnh vực mới', bà Hiền nói.
Không dừng lại đó, xuất phát từ nhu cầu mua thép rất nhiều để cung cấp cho các DN có vốn đầu tư nước ngoài. Vừa qua, Hiền Lê đă đầu tư 1 ḷ luyện thép, mỗi ngày sản xuất 150 tấn mà vẫn không đủ hàng để bán.
Bà Hiền nói, dù khó khăn th́ các nhà đầu tư vẫn cần thép để xây dựng, sửa chữa nhà xưởng. Chúng tôi đă t́m thấy cơ hội cung cấp cho các DN đầu tư nước ngoài. Cơ hội này có được bắt đầu từ niềm tin mà DN đă tạo dựng được sau nhiều năm hợp tác. Nói cách khác, điều quan trọng nhất khi hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài là phải tạo dựng được uy tín đối với họ. Làm với người nước ngoài, nếu chỉ sơ sảy một lần là không bao giờ có thể lấy lại được.
Theo các DN này, đừng nghĩ khủng hoảng là tận thế và cũng đừng quan tâm là bao giờ nó đi qua. Cái ǵ cần làm th́ hăy làm ngay, không nên chờ đợi. Nhiều DN do tin vào dự báo kinh tế sẽ khởi sắc hơn, cứ ngồi chờ, chẳng thay đổi ǵ cả, cuối cùng đă rơi vào ṿng nguy hiểm.
Trần Thủy
Vietnamnet