Ngày 4/2/2004, một trang mạng xă hội có tên “Thefacebook” ra đời. Tính đến nay đă tṛn 10 năm. Trong 10 năm h́nh thành và “bùng nổ”, Facebook đă làm nên những "tội" ǵ?
Facebook - một hiện tượng của thế kỷ 21
Trong suốt một thập kỷ qua, cách giao tiếp xă hội của con người đă thay đổi khá nhiều. Những thay đổi mạnh mẽ này có lẽ nên được đánh dấu kể từ ngày 4/2/2004. Vào ngày này, một trang mạng xă hội có tên “Thefacebook” ra đời.
Thefacebook là phát minh của cậu sinh viên năm 2 ở trường Đại học Harvard (Mỹ) - Mark Zuckerberg. Mục tiêu của Thefacebook thuở ban đầu là để các sinh viên Harvard có thể kết nối với nhau. Chỉ trong ṿng vài tiếng sau khi Thefacebook được “khai sinh”, hơn 1.000 người đă đăng kư sử dụng.
Những ǵ xảy ra sau đó là điều tất cả chúng ta đều biết: Không chỉ sinh viên Harvard mà cả một thế hệ trẻ đă bị Thefacebook “quyến rũ”. Kể từ đây, người trẻ lăng quên bầu trời xanh ngoài đời thật để đắm ḿnh trong mảnh đất ảo có màu xanh thẫm đặc trưng.
Thefacebook sau này đổi tên thành Facebook - trang mạng xă hội có hơn 1 tỉ người dùng. Một nửa số này là những tài khoản “tích cực”, ngày ngày đều ghé thăm “check Facebook”. Ước tính, ở mỗi quốc gia, mỗi ngày đều có hàng triệu người vào - ra, ra - vào Facebook.
Tầm ảnh hưởng “khủng khiếp” của Facebook
Theo một khảo sát xă hội, tại Anh, cứ 5 trẻ ở độ tuổi từ 9-12 th́ có một trẻ có tài khoản Facebook, bất kể thực tế Facebook chỉ cho phép những ai trên 13 tuổi mới được lập tài khoản.
Tại nhiều cuộc phỏng vấn, các bậc phụ huynh thường tỏ ra lo lắng khi cho rằng Facebook là một trong những nguyên nhân khiến con của họ giờ đây không c̣n hứng thú với những niềm vui giản dị của tuổi thơ như đọc sách, đạp xe hay chơi thể thao.
Thay vào đó, họ thường thấy con ḿnh “chúi mũi” vào màn h́nh máy tính, điện thoại. Điều đáng cảnh báo là khoảng 1/4 số trẻ ở độ tuổi thiếu niên có dấu hiệu “nghiện” Facebook khi các em có thể dành ra 4-5 tiếng đồng hồ/ngày để “lướt Facebook”.
Ư tưởng ban đầu khi lập ra Facebook rất đơn giản. Tất cả chỉ là những tṛ giải trí vô hại, nhưng sức “công phá” của Facebook đối với đời sống cá nhân, gia đ́nh và xă hội thật “khủng khiếp”.
Giờ đây, khi Facebook đă tṛn 10 tuổi, chúng ta không thể phủ nhận kết luận rằng: Thời của sự riêng tư tuyệt đối đă qua. Từ khi xuất hiện Facebook, những khoảnh khắc riêng tư của mỗi người đều có thể được chia sẻ trên trang cá nhân.
“Bạn trên Facebook” và “Người nổi tiếng trên Facebook”
Trong thế giới hôm nay, khái niệm “bạn bè” ngày càng trở nên đa dạng, giờ đây, bạn bè c̣n là những người kết nối với tài khoản của bạn trên Facebook. Bên cạnh “bạn thật”, giờ đây “bạn ảo” cũng rất quan trọng, họ quan tâm đến từng “status”, từng bức ảnh của bạn, chăm bấm “like”, chăm b́nh luận...
Giờ đây, người ta có thể cạnh tranh với nhau cả ở trên mạng ảo. Anh có số lượng bạn bè nhiều hơn tôi? Mỗi khi anh đăng một “status” hay “up” một bức ảnh đều có cả trăm lượt “like” và b́nh luận? Những điều đó hoàn toàn có thể làm nổ ra một cuộc chiến ngầm.
Chúng ta cũng đă không c̣n xa lạ với những “người nổi tiếng” bước ra từ mạng xă hội. Họ có thể không sở hữu bất cứ một khả năng đặc biệt nào nhưng luôn có một đám đông “ảo” vây quanh.
Các nhà nghiên cứu tâm lư xă hội hiện coi đây là một mảnh đất màu mỡ để t́m hiểu về tính cách con người hiện đại trên mạng xă hội. Ở đây, con người ngày càng chăm chỉ luyện tập khả năng làm quảng cáo, làm marketing, đánh bóng h́nh ảnh bản thân.
Giờ đây, thời của những “người nổi tiếng không tài năng” đă bắt đầu. Có thể trong cuộc sống hàng ngày, bạn chỉ là người b́nh thường, nhưng trên mạng xă hội, bạn có nhiều “fan hâm mộ”, có nhiều “người theo dơi”.
![](http://intermati.com/megaup/megaup/07022014/17-3.jpg)
Nút “like” này có thể khiến rất nhiều người phải tổn hao thời gian, sức lực, tâm trí bởi họ luôn đặt ra mục tiêu phải nhận được thật nhiều “like”.
Yếu tố “face” (khuôn mặt) trong “Facebook” đă trở thành ưu tiên số một. Chính v́ có Facebook mà “selfie” đă trở thành từ khóa của năm 2013. Với mục tiêu nhận được nhiều “like” nhất có thể, nhiều khi chúng ta có cảm giác Facebook như một “đấu trường nhan sắc”.
Những hiệu ứng tâm lư từ Facebook
Đă có nhiều nghiên cứu về tâm lư của người dùng Facebook được tiến hành, trong đó, có những nghiên cứu khẳng định thay v́ khiến con người cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc hơn, Facebook thực tế khiến con người bi quan về bản thân nếu họ hay so sánh ḿnh với người khác.
Ai càng thường xuyên “check Facebook”, càng dễ cảm thấy thất vọng về bản thân. Facebook trong mắt nhiều nhà trị liệu tâm lư, thực tế không phải một “mạng xă hội” mà thực tế là một “mạng cô độc”, khiến nhiều người càng cảm thấy cô đơn hơn.
Khi Facebook mới bắt đầu xuất hiện, thường người ta chỉ sử dụng khoảng 19 phút/ngày nhưng giờ đây, đối với nhiều người, họ đă “nghiện” Facebook đến mức để “ảo” lấn át “thật”, để những ǵ diễn ra trên Facebook chi phối cuộc sống thực tại.
“Bệnh thành tích” thực sự có tồn tại trong cộng đồng Facebook, đó là khi người ta chạy theo số lượt “like”, số lượt b́nh luận. Cảm giác được ai đó nhắn tin trên Facebook thậm chí c̣n gây ra sự sung sướng nhất thời nhưng rất mạnh mẽ - sánh ngang với hiệu ứng của cocain.
T́nh bạn là một trong những điều đáng quư của cuộc sống nhưng nếu tài khoản Facebook của bạn bắt đầu có từ 2.000 “bạn” trở lên, bạn sẽ bắt đầu cảm thấy không thoải mái, thậm chí lo lắng mỗi khi phải giao tiếp với những người mà bạn hoàn toàn chẳng có ấn tượng ǵ. Khi đó, sự “kết nối” trở thành vô nghĩa.
Sau 10 năm xuất hiện, Facebook đă khiến nhiều người trẻ chuộng lối sống “ảo”, thậm chí, trong thế giới học đường ở một số nước, Facebook c̣n là công cụ độc ác để những kẻ thích bắt nạt, ăn hiếp bạn học có thêm một cách hành hạ nạn nhân, đó là gây ức chế trên Facebook. Đă có những em học sinh tự tử v́ bị bạn bè bêu xấu, hạ nhục tập thể trên Facebook.
![](http://intermati.com/megaup/megaup/07022014/17-4.jpg)
Sự phổ biến của những thiết bị điện thoại thông minh khiến con người ngày càng dành nhiều thời gian cho mạng xă hội bởi việc truy cập trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.
Một điều tra xă hội ở Anh cũng cho biết, những người trẻ ở độ tuổi từ 18-24, cứ khoảng 9 phút 50 giây lại “check” điện thoại một lần. Cứ 20 người trẻ ở lứa tuổi này lại có một người “check” điện thoại… mỗi phút một lần. Điều này sẽ gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống, kết quả học tập hoặc công việc của họ.
Bên cạnh đó, việc điện thoại thông minh kết nối mạng Internet ngày càng phổ biến khiến con người cũng ngày càng thiếu kiên nhẫn trong việc chờ đợi hồi âm. Người ta cũng thường trở nên bất an khi không thể vào mạng để “check” các thông tin trong khoảng vài tiếng đồng hồ.
Bích Ngọc
Theo DM