Nỗi day dứt của “hiệp sĩ” cứu gần 200 người trên sông Sài G̣n - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-27-2013   #1
megaup
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Join Date: Mar 2008
Posts: 43,284
Thanks: 1
Thanked 1,014 Times in 489 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 60
megaup Reputation Uy Tín Level 6
megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6
Default Nỗi day dứt của “hiệp sĩ” cứu gần 200 người trên sông Sài G̣n

Thấy bóng người rơi xuống, ông Ba Chúc bật dậy nổ máy ghe lao đến hiện trường. Chiếc ghe gỗ già nua, ́ ạch vượt sóng, dù vặn hết ga nhưng ông vẫn không kịp tiếp cận. H́nh ảnh nạn nhân bị ḍng nước nhấn ch́m cứ đeo bám măi người đàn ông này.

Khắc tinh của “Hà bá”
Bất kể ngày đêm, hễ có người gặp nạn, ông Ba Chúc sẵn sàng lao ngay ra ứng cứu
Gần 40 năm neo ghe trên ḍng sông Sài G̣n, ông Nguyễn Văn Chúc (56 tuổi, tên thường gọi Ba Chúc) được xóm chài biết đến như khắc tinh của “thần chết”. Ông đă giành giật với “Hà bá” để giữ lại sự sống cho gần 200 người rơi xuống sông và vớt hàng trăm xác chết trôi dạt để thân nhân của họ có cơ hội nhận dạng, đưa về mai táng.
Chiếc ghe gỗ rộng khoảng 4m2 là nơi ở của ông Ba Chúc và bà Nguyễn Thị Hinh (54 tuổi, vợ ông Chúc) sinh sống. Cả hai ông bà đều là người miền Bắc nhưng lại sống cuộc đời lênh đênh trên ghe như những ngư dân Nam bộ đă gần hết một đời người. Từ năm 8 tuổi, ông Ba Chúc đă theo cha đến khu vực bến B́nh Lợi (nối quận B́nh Thạnh và Thủ Đức) neo đậu, làm nghề chài lưới.
Sẽ không có ǵ đáng nói nếu cuộc sống của ông Ba Chúc chỉ gói gọn trong chiếc ghe với những b́nh dị của cuộc sống thường ngày hay với những mẻ lưới chài nặng cá.

Sông Sài G̣n nơi cầu B́nh Lợi đă có trên 100 tuổi bắc ngang có ḷng sông rộng và rất sâu. Từ nhiều năm về trước, cầu B́nh Lợi là nơi nổi tiếng về những rủi ro và cũng là nơi để nhiều người t́m đến cái chết. Từ lúc c̣n thơ đến khi tóc đă hoa râm, vợ chồng ông Ba Chúc từng chứng kiến biết bao biến động, đẫm nước mắt trên dòng sông này. Những mảnh đời có hoàn cảnh éo le, đáng thương đă t́m đến nơi này gieo ḿnh xuống ḍng nước để kết thúc mọi bi kịch.
Dù những người rơi xuống sông là rủi ro hay cố t́nh, vợ chồng ông Ba Chúc vẫn ngày đêm quyết không để thủy thần cướp đi sinh mạng của những phận đời bất hạnh.
“Ḿnh thấy người ta rơi xuống th́ việc cần thiết nhất là cứu sống họ. Sau đó, sẽ hỏi cụ thể nguyên nhân ra làm sao. Có vài lần tôi chạy ra đến nơi th́ nạn nhân đă ch́m mất, lặn ṃ măi mà vẫn không thấy, tôi rảo ghe cả đêm chỉ ṃng giữ lại được xác của người xấu số” – Ông Ba Chúc tâm sự.
Ông Ba Chúc được biết đến như "hiệp sĩ" trên sông


Chiếc ghe gỗ cũ kỹ, rách nát này đă theo "hiệp sĩ" trên sông hơn 40 năm qua
Trong quăng thời gian neo ghe trên ḍng sông Sài G̣n, ông Ba Chúc được xem như khắc tinh của “Hà bá”. Từ ngày ông sinh sống trên ghe đến nay, không ghi chép cụ thể các trường hợp nhưng nhẩm lại tính trung b́nh mỗi năm có khoảng 5 trường hợp được ông cứu sống. Như vậy, gần 40 năm, ông đă đem lại sự sống cho gần 200 con người. Có người sau khi được cứu sống đă nhận vợ chồng ông là cha mẹ nuôi, có người mang trà thuốc cảm tạ ơn cứu mạng.
Khi được hỏi về động lực nào để ông gắn bó với công việc “cướp cơm Hà bá” suốt mấy chục năm qua, ông Ba Chúc mỉm cười cho biết ông làm việc này xuất phát từ cái tâm, người được cứu không phải tốn cho ông một đồng nào dù đó là nghĩa cử tạ ơn. “Làm sao mà nhận được? Người ta t́m đến cái chết là lâm vào ngơ cụt. Hăy để ḷng thanh thản hăy để phúc đức lại cho con cháu. Thế cho nên tôi rất thoải mái, dù rất nghèo” – Ông Chúc tâm sự.
Nỗi day dứt của “hiệp sĩ” trên sông

Chuyện vợ chồng ông Ba Chúc cứu người trên sông không c̣n là chuyện lạ. Ở đoạn sông này ai cũng biết và thầm phục cách sống của ông bà. Dù là đêm hay ngày, dù là mưa gió hay nắng gắt hễ có tin có người rơi xuống sông là đôi vợ chồng già không ngần ngại, tức tốc đi ngay.
Ông Ba Chúc nhớ lại một đêm cuối tháng 4/2013, nghe tiếng kêu cứu từ cầu B́nh Lợi vọng lại, vợ chồng ông liền nổ máy ghe chạy ngay đến đến chỗ có người cầu cứu, phát hiện được nạn nhân, ông Ba Chúc vồ sợi dây thừng ở mũi ghe cột chặt một đầu vào tay rồi lao ḿnh xuống nước. Chỉ bằng vài động tắc ngọn nhẹ, ông đă giữ được cô gái rồi lần theo sợi dây thừng bơi vào.
Sau đó, bà Hinh làm đủ các động tác sơ cứu. Cô gái tỉnh lại, trước mắt ông bà, một cô gái khoảng 25 tuổi rất đẹp. Bà hỏi sơ qua lư do t́m đến cái chết, cô gái nức nở cho biết từ Vũng Tàu lên đây học nghề rồi yêu. T́nh duyên trắc trở nên muốn kết liễu cuộc đời. Không thiết sống nhưng sau khi được cứu cô mới thấy được giá trị của sự sống. Cả ông bà cũng đă t́m lời khuyên giải, động viên và cô gái đă lấy lại được niềm tin, hứa với ân nhân sẽ không làm điều ǵ dại dột nữa.

Gần đây nhất, vào đêm 18/9, nghe tiếng tri hô có người nhảy cầu, lập tức vợ chồng ông Ba Chúc nổ máy ghe lao ngay đến hiện trường. Chiếc ghe gỗ già nua, ́ ạch vượt sóng, dù vặn hết ga nhưng ông vẫn không kịp tiếp cận. Nạn nhân chới với rồi bị ḍng nước chảy xiết nhấn ch́m, suốt đêm ấy vợ chồng ông không thể chợp mắt, nỗi day dứt v́ không thể đến kịp giúp người bị nạn cứ đeo bám cặp chồng ngư dân này.
Hai ngày sau, ông Ba Chúc được một bạn chài thông báo có xác người nổi lên cách cầu B́nh Lợi khoảng 200m, lập tức ông Chúc đến nơi, cột xác nạn nhân đưa vào bờ rồi tŕnh báo cơ quan công an địa phương. Buồn hơn, khi ông Chúc nhận ra xác chết này chính là người mà ông không kịp cứu 2 đêm trước đó.
Điều khiến vợ chồng “hiệp sĩ” trên sông không ngừng day dứt là những lần thấy người bị nạn mà không kịp ứng cứu. Nguyên nhân chính của nỗi day dứt này được ông Ba Chúc tâm sự là do chiếc thuyền ghép bằng gỗ của ông đă quá cũ kỹ. “Chiếc ghe này từ đời ông già tôi để lại, sử dụng cũng đă được hơn 40 năm, nó quá già nua không c̣n thích hợp với sống nước hiện nay nữa. Dù ḷng tôi muốn lao nhanh đến chỗ người bị nạn nhưng chiếc ghe cứ ́ ra, không lướt đi được nên đành gậm ngùi nh́n họ vũng vẫy, ch́m nghỉm” – Ông Chúc chua xót.

Không ít lần, vợ chồng “hiệp sĩ” trên sông đành “bó tay” v́ chiếc ghe không thể rẽ sóng nhanh hơn nên đành nh́n người ta chết mà không thể cứu. “Với đặc thù trong việc cứu người gặp nạn th́ loại ghe đúc bằng nhựa bây giờ là hợp nhất. Nhưng nghề chài lưới của tôi hiện nay có giỏi mỗi ngày chỉ kiếm được hơn 100.000 đồng, vợ tôi th́ đang bị tiểu đường cùng cần chữa chạy. Lấy đâu ra hơn 20 triệu đồng mà mà sắm ghe đúc bằng nhựa chứ” – Ông Ba Chúc chia sẻ.

Rời khỏi chiếc ghe của vợ chồng ông Ba Chúc, nhiều bà con nơi đây gọi với, góp ư nên kêu gọi các nhà hảo tâm giúp ông một chiếc ghe nhựa thay thế chiếc ghe gỗ cũ kỹ đă dùng hơn 40 năm nay. Nếu được vậy, “hiệp sĩ”’ trên sông sẽ có cơ hội cứu giúp những người bất hạnh, kém may mắn, trong lúc suy nghĩ nông cạn mà gieo ḿnh xuống sông.

Mọi đóng góp hảo tâm xin gửi về:
1. Mă số 1173: Ông Nguyễn Văn Chúc (thường gọi Ba Chúc, 56 tuổi) – Ngư dân xóm chài dưới chân cầu B́nh Lợi, phường 13, quận B́nh Thạnh, TP.HCM.
ĐT: 0909.850.546
2. Quỹ Nhân ái - Báo Khuyến học & Dân trí - Báo điện tử Dân trí.
Ngơ 2 nhà số 48 Giảng Vơ, Đống Đa, Hà Nội (Cạnh bến xe Kim Mă)
Tel: 04. 3. 7366.491/ Fax: 04. 3. 7366.490
Email: quynhanai@dantri.com .vn
Bạn đọc ủng hộ qua các tài khoản sau:
* Tài khoản VNĐ tại VietComBank:
Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí
Số TK: 045 100 194 4487
Tại: Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thành Công - Hà Nội.
* Tài khoản USD tại VietComBank:
Account Name: Bao Khuyen hoc & Dan tri
Account Number: 045 137 195 6482
Swift Code: BFTVVNVX
Bank Name: THE BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM (VietComBank)
* Tài khoản VNĐ tại VietinBank:
Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí
Số TK: 10 201 0000 220 639
Tại: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm
* Tài khoản VNĐ tại Ngân hàng Quân đội (MB)
Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí
Số TK: 0721100356359
Tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Thái Thịnh - Hà Nội
* Tài khoản USD tại Ngân hàng Quân đội (MB)
Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí
Số TK: 0721100357002
Swift Code: MSCBVNVX
Bank Name: MILITARY COMMERCIAL JOINT STOCK BANK - MCSB ( No.3, Lieu Giai str., Ba Dinh Dist., Hanoi, Vietnam)
3. Văn pḥng đại diện của báo:
VP Hà Tĩnh: 46 Nguyễn Công Trứ, Phường Tân Giang, TP Hà Tĩnh. Tel: 039.3.857.122
VP Đà Nẵng: 25 Nguyễn Tri Phương, Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng. Tel: 0511.3653.725
VP HCM: số 39L đường 11 (Miếu Nổi), phường 3, quận B́nh Thạnh, TP.HCM. Tel: 0866786885
VP Cần Thơ: 53/13 Lư Tự Trọng, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Tel: 0710.3.733.269


Trung Kiên
megaup_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	3-07901.jpg
Views:	10
Size:	51.0 KB
ID:	520049 Click image for larger version

Name:	9-07901.jpg
Views:	290
Size:	67.3 KB
ID:	520050
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:33.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06244 seconds with 14 queries