“Một người bạn có vay tôi số tiền hơn 100 triệu đồng, có giấy biên nhận và chữ kư của cả hai bên, nhằm mục đích cho người đó vay để đầu tư vốn. Nhưng sau đó thua lỗ, và người đó không có khả năng để trả lại tiền, nay họ đă bỏ đi, không ai biết đi đâu. Theo quy định của pháp luật người vay tiền của tôi bị xử lư như thế nào?”, Thanh Hải (Phú Thọ).
Luật gia
Nguyễn Hữu Thực, thuộc thành hội luật gia Hà Nội trả lời:
Hành vi của người vay có dấu hiệu của tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”. Làm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các h́nh thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó, hoặc sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
Bộ luật H́nh sự (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định: Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đă bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đă bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà c̣n vi phạm, th́ bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Ảnh minh họa
Trường hợp phạm tội có tổ chức, lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; dùng thủ đoạn xảo quyệt; chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng; Tái phạm nguy hiểm; Gây hậu quả nghiêm trọng th́ th́ bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Người phạm tooijn chiếm chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên hoặc gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng th́ bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân.
Tuy nhiên, để thỏa măn dấu hiệu của tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” th́ ngoài các dấu hiệu về độ tuổi chịu trách nhiệm, đủ năng lực hành vi th́ phải có việc chuyển giao tài sản từ người bị hại sang người phạm tội xuất phát từ hợp đồng hợp pháp (vay, mượn, thuê …).
Sau khi nhận được tài sản, người phạm tội mới dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản mà ḿnh đang quản lư hoặc sử dụng vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản. Nếu không dùng thủ đoạn gian dối như vậy, nhưng sau khi đă nhận tài sản rồi bỏ trốn với ư thức không thanh toán, không trả lại tài sản th́ cũng được coi là hành vi chiếm đoạt tài sản.
Băng Tâm
Nguoiduatin