Người xem không khỏi đau ḷng, xót xa khi những đ́nh làng xưa nay trở thành nhà nghỉ, quán cà phê, cửa hàng bán nội y….
Đ́nh Hàng Quạt, số 4 Hàng Quạt, thờ ông tổ nghề Quạt nay một phần hậu cung biến thành nhà nghỉ.
Triển lăm Đối thoại với đ́nh làng đang diễn ra tại trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam khiến người xem phải suy ngẫm về những biến đổi, sự xâm phạm di tích một cách trắng trợn đang diễn ra từng ngày từng giờ.
Tác phẩm sắp đặt ảnh với chủ đề Tôi đi t́m ngôi nhà chung của tác giả Nguyễn Thế Sơn đă gây chú ư cho người xem bởi nó đặt vấn đề một cách trực diện về di sản đ́nh làng hiện nay. Người xem không khỏi đau ḷng, xót xa khi những đ́nh làng xưa nay trở thành nhà nghỉ, quán cà phê, cửa hàng bán đồ nội y…
Nghệ sĩ Nguyễn Thế Sơn cho biết, từ bản đồ cổ của người Pháp về thành Thăng Long năm 1873, anh so sánh với bản đồ gần đây th́ thấy rằng về cơ bản phố cổ không thay đổi nhiều. Hàng chục ao hồ, sông nhỏ vẫn c̣n tồn tại cho tới ngày nay. Mà đ́nh chùa xưa thường xây có hướng quay mặt về phía hồ. Anh quyết định đi khảo sát, t́m ṭi những đ́nh làng trong phố cổ.
Quá tŕnh khảo sát và t́m lại đ́nh làng, anh Sơn được một số thủ từ hỗ trợ nhiều thông tin và đặc biệt là cuốn sách Di tích lịch sử- văn hóa trong khu phố cổ và quanh hồ Hoàn Kiếm nên anh tin tưởng gần như tuyệt đối những bức ảnh anh chụp được là địa chỉ chính xác các ngôi đ́nh xưa.
Trong số 71 bức ảnh anh chụp được th́ chỉ 1/3 đ́nh làng c̣n giữ được hồn cốt và vẫn là nơi thờ cúng, c̣n lại th́ biến tướng. Ví như đ́nh Đ́nh Hàng Quạt, số 4 Hàng Quạt, thờ ông tổ nghề Quạt, một phần hậu cung đă biến thành nhà nghỉ; Đ́nh Tử Dương, số 8 Hàng Buồm biến thành cửa hàng thời trang…
Trong quá tŕnh thực hiện bộ ảnh, anh Sơn đă gặp rất nhiều phản ứng từ những người sống trong khu vực đ́nh. Họ ḍ xét, nghi ngờ, có khi cả những lời nạt nộ, hằm hè, có khi lại là sự ấm áp chia sẻ của những cụ già vẫn c̣n trông giữ ngôi đ́nh.
Theo anh Sơn, xă hội phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao khiến cho đ́nh làng bị lăng quên. Không những thế, nó c̣n bị người ta lợi dụng một cách triệt để không gian để làm nơi kinh doanh, sinh sống. Những tác phẩm trong bộ ảnh Tôi t́m ngôi nhà chung như là một sự cố gắng của anh để đối thoại với một lớp lịch sử bị đứt găy, bị tẩy xóa nhiều chỗ. Là nghệ sĩ, dẫu đau ḷng lắm trước thực trạng những đ́nh chùa hiện nay nhưng anh chỉ biết dùng nghệ thuật như một sự phản ánh, c̣n giải pháp thế nào lại phụ thuộc vào cơ quan chức năng.
Một vài tác phẩm của nghệ sĩ Nguyễn Thế Sơn trong triển lăm Đối thoại với đ́nh làng

Đ́nh Đông Hương, số 82 Hàng Trống

Đ́nh Kiếm Hồ số 7 Hàng Vôi giờ thành khách sạn cao tầng

Đ́nh Hoa Thị, 90B Hàng Đào, thờ ông tổ nghề nhuộm thành nơi bán quần áo và đồ nội y.

Đ́nh Du Vũ, 42 Hàng Da.

Đ́nh Cổ Tân, 166 Trần Quang Khải giờ không c̣n dấu vết.

Đ́nh Tử Dương, số 8 Hàng Buồm thành quán cà phê.

Đ́nh Hàng Thiếc, số 2 Hàng Nón, thờ ông tổ nghề Thiếc.
Theo T́nh Lê
Vietnamnet