Theo nghiên cứu của công ty tư vấn tài sản Wealth-X và ngân hàng Thụy Sỹ UBS, số người siêu giàu tại Việt Nam tăng nhanh thứ 2 Đông Nam Á với 195 người, có tổng giá trị tài sản 20 tỷ USD. Trong khi đó, có đến 8,01 triệu dân Việt Nam sống trong cảnh nghèo đói, thiếu thốn trăm bề, và phải t́m đến cái chết để thoát cảnh nghèo.
Số lượng người siêu giàu và siêu nghèo cùng tăng
Hăng tư vấn Wealth-X ở Singapore và ngân hàng UBS Thụy Sỹ vừa công bố báo cáo cho biết, Việt Nam đứng thứ hai trong số các nước Đông Nam Á có số người siêu giàu tăng mạnh trong ṿng một năm qua.
Cụ thể, theo báo cáo, 6 nước Đông Nam Á gồm Singapore, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines và Việt Nam đều có lượng người siêu giàu gia tăng trong một năm qua. Wealth-X và UBS cho biết, tiêu chuẩn để xếp hạng người siêu giàu là các cá nhân đó sở hữu khối tài sản trị giá từ 30 triệu USD trở lên.
Đứng đầu là Thái Lan, với số người siêu giàu tăng 15,2%, từ 635 người năm 2012 lên 720 người trong 2013. Tổng giá trị tài sản của người siêu giàu Thái Lan cũng tăng từ 95 tỷ USD năm 2012 lên 110 tỷ USD năm nay. Việt Nam được xếp thứ hai với mức tăng 14,7%, tiếp theo là Indonesia với mức tăng 10,2%.
Số người Việt gia nhập câu lạc bộ siêu giàu hiện là 195 người, với tổng tài sản 20 tỷ USD. Trước đó một năm, Việt Nam chỉ có 170 triệu phú USD, với tổng giá trị tài sản 19 tỷ USD.
 |
Nhiều gia đ́nh phải sống trên đ̣ v́ không có đất dựng nhà |
Bên cạnh đó, theo Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO), mặc dù những năm gần đây Việt Nam có nhiều thành tựu nổi bật trong công cuộc xoá đỏi giảm nghèo, nhưng tính đến năm 2010, vẫn có 8,01 triệu dân Việt Nam sống trong cảnh nghèo đói, thiếu thốn trăm bề.
Thậm chí, nghèo đói đến mức nhiều người dân Việt Nam phải t́m đến cái chết để tự giải thoát cho ḿnh. Điển h́nh là vụ việc của chị Nguyễn Thị Mỹ Nhân (48 tuổi, ngụ xă An Xuyên, TP Cà Mau - Cà Mau) đă treo cổ tự tử vào đầu tháng 5/2013 để gia đ́nh được cấp sổ hộ nghèo và các con được đi học.
Để lại bức thư tuyệt mệnh, chị Nhân bày tỏ mong ước cuối cùng: "Xin các cấp chính quyền thấu hiểu cho hoàn cảnh không lối thoát của chúng tôi hiện nay mà cấp sổ hộ nghèo cho chồng con tôi để sống những ngày tháng c̣n lại..."
Hay trước đó, vào tháng 4/2012, chị Lê Thị Ngọc Nhăn (khóm 2, phường 1, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau) cũng v́ nghèo đói, hết gạo, hết tiền, trong khi phải nuôi 6 đứa con nhỏ đă bức bí t́m đến chết để các con được vào trại trẻ mồ côi, c̣n hơn sống ở nhà mà bữa no, bữa đói.
Trong bức thư tuyệt mệnh, chị Nhăn cũng chỉ để lại đúng một ḍng: “Chú Diện (trung tá Trần Văn Diện, Trưởng Công an phường 1, TP Cà Mau - PV)! Cháu chết rồi chú hăy giúp đưa các con của cháu vào cô nhi viện. Cháu đội ơn chú suốt đời!”.
Người giàu được phục vụ
Số lượng người siêu giàu tăng nhanh, c̣n lượng người "siêu nghèo" cũng tăng chẳng kém. Trong khi đó, nhiều dịch vụ đáng lẽ phải đảm bảo sự công bằng cho mọi công dân th́ lại đang hướng đến những người giàu có.
Có thể lấy ví dụ như trong giáo dục. Hà Nội vừa đề xuất xây dựng 35 ngôi trường công chất lượng cao với mức học phí đắt đỏ bởi lư do: phục vụ cho nhu cầu của các bậc phụ huynh.
Theo lư giải của UBND TP.Hà Nội, khi học sinh được học tập trong môi trường đầy đủ, trang thiết bị hiện đại th́ sẽ có thành tích học tập tốt hơn. Song, đây cũng chính là sự bất b́nh đẳng, phân biệt giàu nghèo.
"Lấy tiền Ngân sách để cung ứng dịch vụ công chỉ cho một bộ phận người giàu là không công bằng" - TS. Nguyễn Sĩ Dũng - Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội cho biết.
Theo TS. Nguyễn Sỹ Dũng, trước đây, chúng ta cũng đă từng tạo ra sự bất b́nh đẳng khi h́nh thành lên hệ thống trường chuyên, lớp chọn. Tuy nhiên, đây chỉ là sự bất b́nh đẳng giữa những học sinh có năng khiếu so với những học sinh ít có năng khiếu hơn. Và có vẻ như xă hội chấp nhận một sự phân biệt đối xử như vậy. Nhưng lần này câu chuyện lại khác, đó sự phân biệt đối xử giữa những người giàu có và những người nghèo khó.
"Tôi nghĩ, một sự phân biệt đối xử như vậy rất khó được chấp nhận, đặc biệt trong một nước mà công bằng xă hội được coi là một trong những giá trị lớn nhất của chế độ" - TS. Dũng nói.
Hay ngay cả trong việc tăng giá điện vào ngày 1/8 vừa qua cũng có sự phân biệt rơ giữa người giàu và người nghèo.
Sự phân biệt này được chính Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đánh giá: "Đối với người thu nhập thấp và người nghèo, khi giá điện tăng, các đối tượng này không bị ảnh hưởng ǵ".
Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu và Quản lư kinh tế Trung ương (CIEM) về đánh giá tác động xă hội của việc điều chỉnh giá xăng dầu và giá điện ở Việt Nam đă cho thấy thực tế không hoàn toàn đúng như vậy.
Tính chung cho 2 triệu hộ dưới chuẩn nghèo, mỗi khi tăng giá xăng dầu hay giá điện th́ chi phí trợ cấp từ ngân sách nhà nước ước khoảng 114,2 tỷ đồng/tháng (tức 1.370,4 tỷ đồng/năm) trong ngắn hạn, và khoảng 125,8 tỷ đồng/tháng (tức 1.509,6 tỷ đồng/năm) trong dài hạn.
Kết quả nghiên cứu trên của CIEM cho thấy, chi phí bảo đảm an sinh cho hộ nghèo thực chất chính là chi phí mà ngân sách nhà nước gián tiếp bù lỗ cho doanh nghiệp trong các ngành kinh doanh hàng hóa có vị thế độc quyền.
Và như vậy, không khác ǵ việc những người vốn đă nghèo càng phải đóng góp thêm tiền để giúp người giàu ngày càng giàu thêm.
Vậy, chúng ta nên mừng hay nên lo v́ việc đất nước của chúng ta thành đất nước của người giàu?
Báo cáo của Cục thống kê Quốc gia Việt Nam cho thấy, khoảng cách thu nhập giữa người giàu và nghèo tại Việt Nam đă tăng từ 8,9 lần trong năm 2008 lên 9,2 lần trong năm 2011.
Thu nhập trung b́nh của khu vực thành thị như thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2012 là 300 đôla/tháng, cao hơn gần gấp 10 lần thu nhập trung b́nh dao động ở mức 30 đôla/tháng của nhóm thu nhập thấp.
Khảo sát của Tổng cục thống kê cũng cho thấy, chi tiêu giáo dục của tầng lớp giàu có tại Việt Nam cao hơn 6 lần, khoản chi tiêu cho y tế cao hơn 3,8 lần và các khoản chi tiêu vào giải trí, thể thao, văn hóa cao hơn đến 131 lần so với tầng lớp thu nhập thấp.
Khu vực nông thôn luôn phải chịu những bất cập về nguồn nước sạch, giáo dục, cơ sở hạ tầng và diện tích đất canh tác cũng như việc làm ngày càng bị thu hẹp trong quá tŕnh công nghiệp hóa.
Thống kê của Bộ Lao Động Thương binh Xă hội cho biết, Việt Nam những năm qua đă mất khoảng 200.000 ha đất cho các dự án công nghiệp, sân golf, căn hộ, biệt thự.
Điều này có nghĩa là gần 2,5 triệu lao động mất việc làm và người nông dân có tới 3-4 tháng nông nhàn mỗi năm.
|
Theo Duyên Duyên
Đất Việt