Các nước lân cận Syria nghĩ ǵ về viễn cảnh Mỹ đánh Syria? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-05-2013   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Các nước lân cận Syria nghĩ ǵ về viễn cảnh Mỹ đánh Syria?

Nhiều nước láng giềng của Syria đều bị ảnh hưởng bởi cuộc nội chiến tại nước này. Và trong thời gian tới, các nước này sẽ phải theo sát t́nh h́nh Syria nếu Mỹ tiến hành can thiệp quân sự.


Đài phát thanh NPR (Mỹ) hôm 4.9 đă có bài nhận định về vị thế của 5 nước láng giềng (Iraq, Israel, Jordan, Li Băng, Thổ Nhĩ Kỳ) trong t́nh huống Mỹ tấn công Syria.

Iraq

Iraq đă duy tŕ một cách thận trọng trạng thái trung lập trong suốt thời gian diễn ra cuộc nội chiến ở Syria.

Tuy nhiên, vào tuần qua, Thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki đă lên tiếng cáo buộc xung đột tại quốc gia láng giềng chính là nguyên nhân khiến bạo động gia tăng trong thời gian gần đây tại Iraq.

"T́nh h́nh tại Syria là nguyên nhân chính cho những ǵ đang diễn ra tại Iraq", NPR dẫn lời ông Nouri al-Maliki cho hay.

Thủ tướng Iraq cũng chỉ trích đề xuất can thiệp quân sự vào Syria của chính phủ Mỹ.

"Giải pháp quân sự là một ngơ cụt mà không đem lại được ǵ ngoại trừ việc khiến Syria bị hủy diệt. Không có ǵ rơ ràng trong tương lai sắp tới ngoài sự hủy diệt, thảm họa và một cuộc nội chiến không có ai thắng trận", ông Nouri al-Maliki nói.

Thủ tướng Iraq trước đó từng cảnh báo rằng chiến thắng của phe nổi dậy tại Syria sẽ khiến khu vực thêm bất ổn.

Washington tố cáo Iraq đă trở nên gần gũi với Iran trong những năm gần đây và đă mở cửa không phận để Iran viện trợ vũ khí và binh lính cho chính quyền Assad.

Israel

Israel luôn lo ngại rằng Syria có thể sẽ tấn công nước này để trả đũa cho việc Mỹ can thiệp quân sự vào Syria.

Ngoài ra, Tel Aviv cũng quan ngại rằng Iran có thể sẽ trở nên táo bạo hơn nếu Mỹ chỉ "giơ cao đánh khẽ" hoặc không trừng trị việc Syria dùng vũ khí hóa học.

Ông Shmuel Sandler, một giáo sư nghiên cứu chính trị quốc tế thuộc Trường đại học Bar-Ilan (Israel) đă nói với tờ USA Today (Mỹ) rằng mối lo lắng chính của Israel là việc Tổng thống Mỹ Obama "đă vạch ra lằn ranh đỏ, và nếu ông ấy không hành động, ông ấy sẽ mất uy trước Tehran".

Phần lớn người Israel muốn chính phủ Mỹ tiến hành can thiệp quân sự vào Syria bằng các loại vũ khí tấn công từ xa, nhưng không cần thiết phải lật đổ Assad, v́ điều này sẽ tạo ra một khoảng trống quyền lực, USA Today dẫn lời giáo sư Sandler cho biết.

"Israel không muốn chứng kiến cảnh Mỹ một lần nữa phải sa vào một cuộc chiến dài hơi và tốn kém ở Trung Đông. Israel lo sợ bị dư luận Mỹ đổ lỗi nếu quân Mỹ sa lầy tại Syria. Tel Aviv đang cố tránh bị liên đới", ông Sandler nhận định.

Jordan

Jordan hiện phải hứng chịu một làn sóng khổng lồ người tị nạn từ Syria đổ sang.

Trại tị nạn Zaatari (Jordan) đang là chỗ trú ngụ của hơn 120.000 người Syria. Zaatari hiện là trại tị nạn lớn thứ hai thế giới, theo xếp hạng của Liên Hiệp Quốc.

Tờ Wall Street Journal đưa tin cho biết tại vùng biên giới Jordan và Syria, người tị nạn Syria đang cạnh tranh gay gắt với người dân địa phương để kiếm các công việc với mức lương từ trung b́nh đến thấp.

C̣n bên trong Jordan, người Syria cũng đang giành việc làm với người nhập cư Ai Cập.

Nguồn cung cấp nước tại một số làng nằm ở phía bắc Jordan cũng đă bị ngưng lại từ một tháng nay v́ nhu cầu tăng vọt.

Jordan khẳng định sẽ không cho phép bất kỳ chiến dịch tấn công quân sự nào được tiến hành trên lănh thổ của ḿnh.

Tuy nhiên, nước này cũng đă đặt quân đội trong t́nh trạng báo động cao.

Một quan chức Jordan cho biết họ ủng hộ một giải pháp ngoại giao cho cuộc khủng hoảng Syria.

Li Băng

Quốc gia láng giềng nhỏ bé này của Syria có lẽ sẽ bị thiệt hại nặng nề nhất nếu Mỹ tấn công Syria, NPR đánh giá.

Hiện đang có hàng chục ngàn người tị nạn Syria trú ngụ tại Li Băng.

Trong nhiều năm qua, Syria luôn là nước có ảnh hưởng lớn về kinh tế và chính trị của Li Băng.

Tờ The Washington Post (Mỹ) cho biết cuộc nội chiến Syria đă ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế Li Băng, làm bùng nổ xung đột giáo phái, cũng như gây ra các vụ bắt cóc, đánh bom và xô xát trong đời sống thường ngày của người dân Li Băng.

Ngoài ra, Phong trào Hồi giáo Hezbollah của người Hồi giáo Li Băng ḍng Shiite nhiều khả năng sẽ phản ứng với việc Mỹ tấn công chính quyền Assad, vốn là đồng minh của phong trào này.

Các chiến binh Hezbollah đang chiến đấu với lực lượng trung thành với Tổng thống Assad tại Syria.

Thổ Nhĩ Kỳ

Giới quan sát đánh giá đường lối chính sách của Thổ Nhĩ Kỳ với t́nh h́nh Syria có tầm quan trọng đặc biệt v́ nước này là lân bang của Syria, đồng minh của Mỹ, một thành viên của NATO và là nước ủng hộ mạnh mẽ giải pháp can thiệp quân sự vào Syria.

Làn sóng di cư của người tị nạn Syria đă ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ, theo NPR.

Đă có nổ ra các cuộc bạo động ngay trong ḷng Thổ Nhĩ Kỳ và thủ tướng nước này cáo buộc cộng đồng người Turk có liên hệ với chính quyền Assad đứng đằng sau những bất ổn này.

Ngoài ra, hăng tin Bloomberg cũng đưa ra nhận định cho rằng việc chính quyền Assad bị sụp đổ sẽ kích động cộng đồng người Kurd, dân tộc thiểu số lớn nhất của Thổ Nhĩ Kỳ.

Một cuộc biểu t́nh của người Kurd tại Thổ Nhĩ Kỳ - Ảnh: Reuters

Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ lo ngại rằng việc phe nổi dậy chiến thắng tại Syria sẽ kích động người Kurd tại Syria đ̣i tự trị và điều này sẽ ảnh hưởng đến tiến tŕnh ḥa b́nh mà Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đang tiến hành với phiến quân người Kurd trong nước.

Hoàng Uy
Thanhnien
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung.jpg
Views:	252
Size:	95.7 KB
ID:	512801
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:47.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06255 seconds with 14 queries