‘Cho thầy mượn con mấy hôm thôi nhé!’ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-28-2013   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default ‘Cho thầy mượn con mấy hôm thôi nhé!’

Năm học mới sắp đến, các thầy cô chia nhau đến tận nhà vận động học sinh tới trường. Nhưng nhiều khi gặp phụ huynh rồi cũng không hẳn đă khả quan. Họ nói: Nhà neo người lắm, chúng tôi c̣n đi làm nương, cháu đi học th́ không có người đi chăn trâu, không có ai trông con. Nếu thầy cô nói khó quá th́ họ nói: “Cho thầy giáo mượn con mấy hôm thôi nhé”.

Học sinh Trường Tiểu học Sùng Đô

Giáo viên nài xin cho trẻ tới trường
Chị Hoàng Thị Thuận – Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Sùng Đô – ngôi trường nằm trên địa bàn xă đặc biệt khó khăn của huyện Văn Chấn – Yên Bái miên man trong câu chuyện kể với tôi về công việc quen thuộc của chị và các thầy cô giáo mỗi đầu năm học mới.
Tháng 7, 8 trời mưa nhiều, là mùa của người vùng cao thu hoạch lúa, ngô, cũng là lúc giáo viên các trường phải lên trường chiêu sinh. Sau hơn một tháng nghỉ hè, đường vùng cao bị mưa lũ xói ṃn, đường sống trâu, những chỗ trũng ḍng nước chảy xoáy xuống tạo thành vũng, xe máy đi qua chắc chắn bị quệt gầm, sỏi đá to không trôi theo nước đứng chỏng trơ giữa đường tranh lối đi của xe máy. Chuyện đổ xe, ngă xe của người vùng cao là thường xuyên. Đi một đoạn là có thể gặp những mảnh xi nhan xe win 100 vỡ liểng xiểng trên mặt đường.
Mùa mưa, theo kinh nghiệm của giáo viên vùng cao, khi lên trường mỗi giáo viên phải mang theo 1 mảnh áo mưa, mang theo quần cộc để khi đi qua suối nước lũ. Muốn không bị ướt quần áo th́ nên mặc quần cộc để lội qua suối, lên đến trường rồi hăy thay quần dài. Việc khiêng xe qua suối th́ nhờ giáo viên nam. Nếu nước lũ ngập nửa xe máy trở lên th́ thuê dân địa phương khiêng xe, mỗi suối khoảng 60 ngh́n đồng cho 4 người khiêng, cả thảy 2 suối mỗi chủ xe phải trả 120.000 đồng.
Lên được đến trường đă là cả một quá tŕnh gian nan, rồi c̣n phải chia nhóm để lên tận bản, đến tận nhà để gọi học sinh, mặc dù trước đó đă nhờ các đồng chí trưởng các thôn bản nhắc học sinh đến trường. Trên đường đi vắng tanh, chẳng gặp một ai, đôi khi cũng gặp đúng học sinh của ḿnh nhưng các em đang ngồi trên lưng trâu. Nh́n từ xa, các em đă chào thầy cô, khi đến gần hỏi v́ sao không đến trường th́ các em trả lời: “Em c̣n đi trăn trâu đă, ngày mai em mới đi học”, hoặc “Em c̣n phải trông em cho bố mẹ đi thu ngô đă, mai em mới đi học”.
Việc lao động dọn vệ sinh quang cảnh sư phạm đều do các thầy cô chia nhau ra để làm. Cũng không hẳn là không có học sinh nhưng với tỷ lệ 3 cô 2 tṛ (chỉ được vài em nhà gần trường và con em cán bộ xă là có mặt, c̣n lại th́ vẫn vắng tanh). Pḥng Giáo dục huyện Văn Chấn cũng đặc biệt quan tâm tới các trường vùng đặc biệt khó khăn, đă cử cán bộ chuyên viên cùng đến các trường như Sùng Đô, An Lương, Nậm Mười… để cùng đi tuyển sinh bán trú, cùng gọi học sinh ra lớp với nhà trường. Muốn gặp được phụ huynh học sinh th́ phải chờ đến tối, như vậy cũng đồng nghĩa với việc các thầy cô phải ở lại trường.
Song gặp phụ huynh rồi cũng chẳng mấy khả quan, v́ họ nói: Nhà neo người lắm, chúng tôi c̣n đi làm nương, cháu đi học th́ không có người đi chăn trâu, không có ai trông con. Nếu thầy cô nói khó quá th́ họ nói: “Cho thầy giáo mượn con mấy hôm thôi nhé”.
Dọa không cho con đi học tiếp


Cô Hoàng Thị Thuận và học sinh

Nhà trường yêu cầu các giáo viên chủ nhiệm khi tuyển sinh là thu luôn số hộ khẩu của học sinh để đầu năm học làm chế độ “Chi phí học tập” cho học sinh, song nhiều phụ huynh vẫn bận mải làm nương, hết hạn nộp họ cũng mặc kệ. Thế nhưng, trong năm học nếu con không được tiền chế độ th́ họ cứ đến trường để lấy tiền chế độ, c̣n dọa, sẽ không cho con đi học nữa v́ không được tiền chi phí học tập.
TH&THCS Sùng Đô là trường có hai cấp học, pḥng học ở tất cả 5 điểm trường đều là pḥng bán kiên cố và pḥng học tạm, rất chật chội cho học sinh THCS, bàn ghế th́ không đúng quy định, học sinh lớp 1 đến lớp 9 đều ngồi chung một cỡ bàn ghế và đều phải học hai ca. Các em học sinh từ lớp 3 trở lên th́ đều phải về trung tâm học v́ thiếu pḥng học, do vậy nhà trường phải bố trí ở bán trú cho học sinh.
Hai thôn bản xa trung tâm nhất cách điểm trường chính khoảng 20 – 21 km. Khi đi học các em thường đi tắt qua đường rừng, với sức đi nhanh và thông thạo của học sinh th́ mất chẵn một ngày đường, nếu người không quen đi rừng th́ không thể đi một ngày đến trường được. C̣n nếu đi xe máy cũng vẫn phải gửi xe rồi đi bộ khoảng 3 – 4 giờ đồng hồ mới tới được bản.
Tháng 7 vừa rồi, nhà trường phải lên trực hàng tuần trời để chờ học sinh nộp hồ sơ xin ở bán trú (thứ hai đến trường, thứ 7 trở về nhà ). Phụ huynh học sinh đến nộp hồ sơ một cách lẻ tẻ, hôm sau phải đi duyệt rồi mà vẫn phải chờ phụ huynh học sinh. Ông chủ tịch xă vừa sốt ruột, vừa bực ḿnh, gọi điện liên tục nhờ người nhắc phụ huynh giúp, đến nửa chiều có thêm 3 phụ huynh đến. Họ mang sổ hộ khẩu chưa photo đến, nếu xuống thị xă để photo phải đi khoảng 36 km, mà phụ huynh lại đi bộ xuống trường. Cả hội đồng xét bán trú vừa mệt mỏi, vừa bực ḿnh, phụ huynh th́ mồ hôi nhễ nhại.
May sao thầy Tuyển, Hiệu trưởng nghĩ ra cách lấy máy điện thoại chụp ảnh số hộ khẩu rồi tháo thẻ nhớ đưa vào máy tính rồi in ra, mặc dù đen nhẻm nhưng có c̣n hơn không, vậy là đă giúp thêm cho một học sinh có chế độ, c̣n ảnh th́ nhà trường đă phải cử một thầy giáo mang máy ảnh lên tận hai bản xa nhất ở tại bản 3 ngày để chụp ảnh cho học sinh.
Năm nào cũng vậy, bước vào năm học mới những trường như trường chúng tôi gặp vô vàn khó khăn, việc nhà trường và Pḥng Giáo dục lo nhất là tỷ lệ chuyên cần và chất lượng giáo dục. Học sinh không đi học đều th́ làm sao đảm bảo chất lượng giáo dục? Trong khi hoàn cảnh gia đ́nh đại đa số phụ huynh học sinh c̣n gặp rất nhiều khó khăn, nhà dột nát tứ bề, mùa giáp hạt trong nhà chẳng có hạt gạo, các em từ lớp 4, 5 trở lên đều có thể lao động giúp bố mẹ. Cho dù các thầy cô có lên tận nương để gọi học sinh, nếu có gặp được th́ học sinh vẫn nói, mấy hôm nữa em sẽ đi học. Vậy là lại cười trừ, động viên học sinh rồi ra về.
(BGD&TĐ)
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1193.jpg
Views:	2
Size:	36.4 KB
ID:	508991
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:59.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06382 seconds with 14 queries